4 Xem: Montesquieu, Tinh thần pháp luật, (bản dịch của Hoàng Thanh Đạm), Hà Nội, 1996, tr
2.3.2.2. Tiền lệ pháp (án lệ): Là các quyết định hoặc bản án của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận như một khn mẫu pháp lí để giải quyết những vụ việc khác tương tự.
Tiền lệ pháp vừa là hình thức pháp luật, vừa là nguồn của pháp luật. Hình thức pháp luật này rất phổ biến ở các nước theo hệ thống thông luật (Common Law). Khái niệm án
6 Xem Bộ luật Dân sự năm 2015 (Điều 26,29,121,175,211,231,404,471,477,603,658,666); Nghị định số126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hôn nhân 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2014.
lệ (Case Law) còn được gọi là tiền lệ pháp (Precedent) là một trong những nguồn luật chính thức và quan trọng trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia và được áp dụng rộng rãi. Theo đó, những bản án, quyết định giải quyết vụ việc trong các tập san án lệ trở thành khuôn mẫu, trở thành cơ sở để tịa đưa ra phán quyết trong những vụ việc có tình tiết, vấn đề tương tự sau đó. Ngun nhân hình thành án lệ chính là những “khiếm khuyết” của hệ thống pháp luật, đó là khi văn bản pháp luật cịn thiếu sót, chưa hồn chỉnh, khơng đảm bảo chất lượng. Trong trường hợp đó, tịa án sẽ viện dẫn những căn cứ pháp luật được coi là hợp lý để đưa ra một phán quyết có tính đột phá và bản án này sẽ được tịa án tối cao cơng bố là án lệ để áp dụng chung cho các trường hợp tương tự do
khiếm khuyết quy phạm hoặc chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng7. Như vậy, có thể thấy, án lệ được hình thành từ con đường tư pháp, trong thực tế, có hai loại án lệ, một là, án lệ
tạo ra quy phạm pháp luật mới, gắn với chức năng sáng tạo pháp luật của tòa án, hai là, án lệ hình thành trong quá trình tịa án áp dụng và giải thích quy định do cơ quan lập pháp ban hành.
Pháp luật các quốc gia đều quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, thẩm quyền hình thành ra án lệ. Ở Việt Nam, trước năm 2014, pháp luật Việt Nam chủ yếu bao gồm hai loại nguồn chính thức là tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Từ khi Luật tổ chức tịa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực, án lệ đã chính thức được thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật nước ta. Theo quy định này, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử8.
Hình thành trong thực tiễn hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, với tiêu chí áp dụng lẽ phải, sự cơng bằng, khách quan nên án lệ được coi là một loại nguồn của pháp luật, có tính linh hoạt, hợp lí trong áp dụng. Tuy nhiên, án lệ cũng có điểm hạn chế: một là, thiếu tính khái quát, số lượng các án lệ cũng rất lớn; hai là, việc áp dụng tiền
7 Ví dụ, trong vụ án Elizabeth Manley (Richard Chisholm and Garth Nettheim, Understanding Law, R v. ElizabethManley, decided in 1933 by the Court of Criminal Appeal, Butter Worths 1997.), người phụ nữ tên Elizabeth Manley Manley, decided in 1933 by the Court of Criminal Appeal, Butter Worths 1997.), người phụ nữ tên Elizabeth Manley đã trình báo với cảnh sát rằng có một người đàn ơng đã đánh cơ và lấy tồn bộ tiền bạc. Tuy nhiên khi cảnh sát tiến hành điều tra đã phát hiện vụ việc trên là khơng có thật. Tịa án đã kết tội Elizabeth Manley với tội danh “làm ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng”. Tội danh này khơng có quy định trong luật. Do đó, tịa đã đưa ra hai phán quyết và sau này hình thành nên tiền lệ. Đó là, việc trình báo khơng có căn cứ đã đặt người vơ tội trước nguy cơ bị bắt giữ; thứ hai, là tốn thời gian và công sức của cảnh sát cho q trình điều tra một vụ việc khơng có thật. Vụ án Elizabeth Manley đã hình thành nên tiền lệ trong phán quyết của tòa án: “Bất kỳ người nào đặt người vơ tội vào tình trạng bị truy tố và làm cảnh sát phải điều tra một vụ án khơng có thật thì bị buộc vào tội danh gây rối, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng”. Sau đó là vụ án của bà May Jones. Bà Jones đang đi mua sắm ở cửa hàng thì phát hiện mình bị mất chiếc ví. Bà ta nhớ lại trước đây ít phút, có một người đàn ông đã đi lướt qua và chạm vào người bà. Bà ta lập tức báo cảnh sát và miêu tả nhân dạng người đàn ơng ấy. Ngày sau đó, cửa hàng gọi điện thoại đến và báo rằng bà Jones đã để quên ví tiền tại cửa hàng. Trong vụ này, bà Jones cũng bị kết tội như cơ Manley vì đã làm cảnh sát điều tra một vụ việc khơng có thật và đặt người vô tội trước rủi ro bị truy tố.