Hiệu lực pháp luật của di chúc

Một phần của tài liệu FILE 20210813 154535 PHÁP LUẬT (Trang 122 - 123)

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

6.5.3.2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

Hiệu lực pháp luật của di chúc là giá trị pháp lý của di chúc được thực hiện trên thực tế theo đúng nội dung của di chúc, phù hợp với các quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 643, BLDS 2015 thì hiệu lực pháp luật của di chúc được xác định như sau:

+ Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

+ Di chúc khơng có hiệu lực tồn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

lập di chúc; hoặc cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này khơng có hiệu lực.

+ Di chúc khơng có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào

thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ cịn một phần thì phần di chúc về phần di sản cịn lại vẫn có hiệu lực.

+ Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các

phần cịn lại thì chỉ phần đó khơng có hiệu lực.

+ Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc

sau cùng có hiệu lực.

Một phần của tài liệu FILE 20210813 154535 PHÁP LUẬT (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w