Dân số của một quốc gia đạt cơ cấu “dân số vàng” khi tỷ số phụ thuộc chung nhỏ hơn 50%, hay nói cách khác khi hai người trong độ tuổi lao động “gánh đỡ” một người trong độ tuổi phụ thuộc,

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 123 - 124)

IV. MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 4.1 Dân số, lao động và việc làm

27 Dân số của một quốc gia đạt cơ cấu “dân số vàng” khi tỷ số phụ thuộc chung nhỏ hơn 50%, hay nói cách khác khi hai người trong độ tuổi lao động “gánh đỡ” một người trong độ tuổi phụ thuộc,

nói cách khác khi hai người trong độ tuổi lao động “gánh đỡ” một người trong độ tuổi phụ thuộc, hay nói cách khác, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cao gấp đơi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc.

124

cơhội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tưcho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai để Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh thuận lợi trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” cũng đặt ra khơng ít những khó khăn thách thức cần phải giải quyết. Ngồi các vấn đề về nâng cao trình độ kỹ năng của người lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0, kết nối cung cầu thị trường lao động như đã đề cập ở trên thì việc giảm bớt áp lực về thiếu việc làm, trật tự, an ninh xã hội cần tiếp tục được quan tâm.

Mặc dù đang ở trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” nhưng Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ già hóa dân số28 nhanh và có xu hướng tiếp tục tăng. Năm 2020, chỉ số già hóa ước là 51%, tăng 15,5 điểm phần trăm so với năm 2009 và gấp hơn hai lần so với năm 1999. Tuổi thọ trung bình của dân số ngày càng cao và mức sinh giảm đã làm tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 4,7% năm 1989 lên 5,8% năm 1999; 6,4% năm 2009; 7,6% năm 2015 và 8% năm 2020. Sự già hóa dân số còn được thể hiện ở tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 39,2% năm 1989 xuống còn 33,1% năm 1999; 24,5% năm 2009; 24% năm 2015 và 24,2% năm 2020. Tốc độ già hóa nhanh đang đặt ra nhiều thách thức cho việc đảm bảo hạ tầng và an sinh xã hội để đáp ứng đủ nhu cầu của một xã hội nhiều người già trong tương lai.

b) Mức sinh

Mức sinh là một nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng dân số, phản ánh sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, là thông tin đầu vào cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách về dân số và phát triển. Mức sinh chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế và mơi trường.

Tổng tỷ suất sinh (TFR) là một trong những thước đo chính phản ánh mức sinh. Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế từ năm 2006 với TFR đạt 2,09 con/phụ nữ và tiếp tục duy trì dưới mức sinh thay thế trong 15 năm trở lại đây. Đến năm 2020, ước tính TFR đạt 2,12 con/phụ nữ, trong đó: khu vực thành thị là 1,91

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)