Là chỉ tiêu đo lường mức độ chết của trẻ em trong năm đầu tiên của cuộc sống, phản ánh tình hình cung cấp chất lượng các dịch vụ và phương tiện chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, đánh giá

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 126 - 127)

IV. MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 4.1 Dân số, lao động và việc làm

30 Là chỉ tiêu đo lường mức độ chết của trẻ em trong năm đầu tiên của cuộc sống, phản ánh tình hình cung cấp chất lượng các dịch vụ và phương tiện chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, đánh giá

cung cấp chất lượng các dịch vụ và phương tiện chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, đánh giá mức độ tử vong của nhóm dân số có mức độ chết cao và tác động mạnh đến tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh.

127

sống. IMR khu vực nông thôn cao hơn IMR khu vực thành thị (tương ứng là 16,4 và 8,1 trẻ em dưới 1 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống), tuy nhiên mức giảm IMR năm 2020 so với năm 2016 ở khu vực nơng thơn nhiều hơn khu vực thành thị. Điều đó cho thấy chất lượng đời sống, y tế nông thôn từng bước được nâng lên.

Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi (U5MR) có ý nghĩa tương tự như IMR. Trong khi IMR liên quan nhiều đến điều kiện thai sản của bà mẹ thì U5MR phản ánh nhiều hơn về tình trạng dinh dưỡng và phịng chữa bệnh cho trẻ em. Mức độ chết trẻ em dưới 5tuổi của cả nước theo kết quả Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình năm 2020 là 22,3 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống. U5MR của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 giảm dần qua các năm31.

Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh32 của cả hai giới chênh lệch hầu như khơng thay đổi, duy trì ở mức 5,3 năm trong giai đoạn 2016-2020. Cụ thể, năm 2020 tuổi thọ trung bình cả hai giới là 73,7 tuổi, nam giới là 71 tuổi thấp hơn của nữ giới là 76,4 tuổi. Kết quả này phần nào cho thấy thành tựu trong cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần làm tăng tuổi thọ trung bình của người dân. Tuy nhiên, tuổi thọ trung bình giai đoạn 2016-2020 đang tăng chậm. Nếu duy trì mức tăng như trong giai đoạn này thì mục tiêu “đến năm 2030, tuổi thọ trung bình cả nước đạt 75 tuổi” đề ra trong Nghị quyết số 21-NQ/TW ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới khó đạt được.

d) Kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã có rất nhiều thành tựu ấn tượng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản. Có được những thành tựu này một phần là nhờ tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại ngày càng tăng cao và những cải cách trong công tác cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Số liệu của các cuộc Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình hằng năm cho thấy tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại ở Việt Nam hiện đang ở mức

31 Năm 2016: 21,80‰; năm 2017: 21,55‰; năm 2018: 21,38‰; năm 2019:20,96‰; năm 2020: 20,30‰.

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)