Năm 2020, trước bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng và là bệ đỡ của

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 27 - 28)

xã hội thì khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng và là bệ đỡ của nền kinh tế, đảm bảo an sinh, an dân trong đại dịch.

28

32,72% năm 2016 lên 33,4% năm 2017; 34,49% năm 2019 và ước tính năm 2020 là 33,72%; khu vực dịch vụ tăng từ 40,92% năm 2016 lên 41,26% năm 2017, 41,64% năm 2019 và ước tính năm 2020 là 41,63%. Sau 5 năm, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 1,47 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 1 điểm phần trăm5; khu vực dịch vụ tăng 0,71 điểm phần trăm.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế những năm gần đây không chỉ diễn ra giữa các ngành kinh tế mà cịn có xu hướng chuyển đổi tích cực trong nội bộ ngành. Trong sản xuất nông nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ loại cây có giá trị thấp sang loại cây có giá trị cao hoặc nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả rõ rệt. Cơ cấu sản xuất được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương và cả nước, gắn với nhu cầu thị trường. Một số nơng sản có sản lượng lớn, chủ lực đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, bảo đảm đứng vững trong hội nhập quốc tế. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu các ngành, sản phẩm có lợi thế và thị trường tiêu thụ như thủy sản (nhất là tôm nước lợ), rau, hoa quả, các loại cây công nghiệp giá trị cao, đồ gỗ, lâm sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ngày càng tăng.

Lĩnh vực cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao và giá trị xuất khẩu lớn; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng dần qua các năm. Bình quân giai đoạn 2016-2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,24%/năm, chiếm tỷ trọng 16,7% GDP năm 2020 và tăng 2,43 điểm phần trăm so với năm 2016; ngành khai khoáng giảm 3,75%/năm, chiếm 5,55% GDP và giảm 2,57 điểm phần trăm. Điều này cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp đã theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo, nhất là các ngành công nghiệp chế biến sâu, đồng thời giảm tỷ trọng ngành khai khoáng để phát triển bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường.

Khu vực dịch vụ được cơ cấu lại theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chất và phát triển đa dạng các sản phẩm, đặc biệt là

Một phần của tài liệu Động thái và thực trạng kinh tế xã hội việt nam 5 năm 2016 2020 phần 1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)