III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm: 5818 + 638 =? 4380 – 729 = ? - GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: GV Giới thiệu tên gọi
các tháng trong năm
- GV treo tờ lịch trên bảng và giới thiệu - HS quan sát lịch trong SGK
? Một năm có bao nhiêu tháng ? - Gv ghi các tháng lên bảng
- Cho HS quan sát lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005
? Tháng 1 có bao nhiêu ngày? Tương tự các tháng còn lại
- GV KL:
+ GVHD cách tính ngày trong các tháng trong 1năm để dễ nhớ
* Hoạt động 3: Thực hành.
1. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm - đây là tờ lịch năm 2005, lịch ghi các tháng trong năm
- 1 năm có 12 tháng: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, …tháng 11, tháng 12.
2. Giới thiệu số ngày trong tháng. - Tháng 1 có 31 ngày
- Tháng 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày, …
Tháng 2 có 28 ngày
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Các tháng cịn lại có 30 hoặc 31 ngày. - HS nắm bàn tay trái thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải chỗ lồi chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm ở giữa chỉ tháng có 30 ngày(tháng 2 có 28 hoặc 29
Bài 1
- HS đọc yêu cầu BT để làm bài vào vở.
- HS chữa bài- nhận xét Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 rồi làm vở rồi chữa bài. - Nhận xét
Bài 3
- HS tự làm vào vở
- HS chữa bài lớp nhận xét
ngày).
Bài 1: HS trả lời câu hỏi
- Tháng 1 , 3,5,7,8,10,12 có 31 ngày - Tháng 4 , 6, 9, 11 có 30 ngày, … - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày Bài 2:
Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu
Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư. Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật.
Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
Bài 3:Trong 1 năm
a. Những tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11. b.Những tháng có 31 ngày là:
1,3,5,7,8,10,12
3.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Tập làm văn : Nói về trí thức
Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: QS tranh nói về những người trí thức và cơng
việc họ đang làm.
2.Nghe kể câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” nhớ ND và kể lại câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập: Tranh SGK, mấy hạt thóc, bảng phụ.III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc báo cáo 2. Bài mới 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV cho HS đọc y/c bài tập 1 - Dựa vào tranh SGK để kể về những người trí thức
- 1 HS kể mẫu tranh 1
- HS trao đổi 4 tranh trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét + GV nhận xét
Bài 2
- GV kể lần 1
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì? ? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay 10 hạt giống?
? Ơng Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- GV kể lần 2 - HS tập kể GV nhận xét
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nơng học Lương Định Của ?
Bài 1
- Tranh1: Người trí thức đang khám bệnh cho cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn, bác sĩ đang xem nhiệt độ.
- Tranh 2: 3 người trí thức là kỹ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mơ hình 1 chiếc cầu hiện đang sắp được xây dựng… - Tranh3: Người trí thức là cơ giáo, cơ đang dạy bài tập đọc. Trông cô dịu dàng ân cần, các bạn HS chăm chú lắng nghe. - Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là những nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú làm việc trong phòng TN. Họ mặc trang phục của phòng TN,….
Bài 2
HS chú ý nghe
- Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời lạnh nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần, 5 hạt đem gieo trong phòng TN, 5 hạt kia ơng ngâm nước ấm gói vào chăn …..
- HS tập kể theo cặp - thi kể
* Lương Định Của rất say mê nghiên cứu KH rất quý những hạt giống. Ông nâng niu từng hạt giống ủ ấm để bảo vệ , cứu chúng
khỏi chết vì giá rét.
3.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tiết 3. Tự nhiên và xã hội: Thân cây (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: