với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng đám tang,… - HS có thái độ tơn trọng
II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tậpIII. Các hoạt động dạy, học chủ yếu III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tơn trọng đám tang ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: - GV gọi HS nêu
lại các bài đã học trong kỳ II đến nay.
- HD HS làm bài tập thực hành. Bài 1
Theo em thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,…nhưng giống nhau ở những điểm nào?
? Nêu những việc cần làm để thể hiện tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
Bài 2
1.Vì sao phải tơn trọng đám tang? 2. Em hãy kể những cách ứng xử đúng khi gặp đám tang? GV nhận xét, kết luận -Cả lớp lắng nghe Bài 1
…Giống nhau đều yêu thương mọi người, yêu quê hương đất nước mình, yêu thiên nhiên, u hồ bình, ghét chiến tranh,…đều có các quyền được sống đối xử bình đẳng , quyền được gd, được có gia đình, được ăn, nói ,mặc theo truyền thống dân tộc mình. - Vài hs nêu.
+ Kết nghĩa với TN quốc tế, tham gia các cuộc giao lưu viết thư, gửi ảnh, gửi quá, quyên góp, ủng hộ TN các nước gặp thiên tai,…
Bài 2
- Vài hs kể
3.Củng cố - Dặn dò.- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Tuyên truyền về ATGT: Khi được người lớn đèo bằng xe máy em phải làm gì?
Chiều thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021
Tiết 1. Tốn (ơn) Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian), kĩ năng xem đồng hồ (chính xác từng phút)
- Củng cố cách đọc và nhận biết các chữ số La Mã. - Rèn luyện giải tốn có lời văn
II. Đồ dùng học tập:
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng bài tập 3
- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: GV HD h/s làm
bài tập: Bài 1:
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c HS làm bài vào vở. - HS chữa bài
- Nhận xét
Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở
HS chú ý nghe
Bài 1:
Vào buổi chiều và buổi tối, hai đồng hồ chỉ cùng thời gian:
+ 5 giờ 16 phút - 17 giờ 16 phút. + 8 giờ 21 phút - 20 giờ 21 phút. + 3 giờ 54 phút - 15 giờ 54 phút. Bài 3: Bài giải
Mua 1 chiếc bút đỏ và một chiếc bút xanh hết số tiền là: 4000 + 3000 = 7000 (đồng) Đáp số: 7000 đồng Bài 4: Theo thứ tự từ bé đến lớn: V,VI, IX, X, XI, XII.
- HS chữa bài. - Nhận xét.
Bài 5: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở
- HS chữa bài. - Nhận xét.
Bài 5
Số lớn nhất trong các số: XX; VIII; IX; XXI là: D. XXI
3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài – Nhận xét giờ
học.
Tiết 2. Chính tả (ơn): (Nghe viết): Ngày hội rừng
xanh
I. Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết chính tả: HS nghe viết đúng bài viết: “Ngày hội rừng xanh”
- Làm đúng các bài tập tìm các từ ngữ gồm 2 tiếng bắt đầu ch/ tr
II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi BT2. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm viết từ : xúng xính
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. ? Bài thơ nói về điều gì ?
- Bài viết gồm mấy khổ thơ? Các
2 HS đọc
- Kể về một ngày hội của các con vật ở rừng xanh.
- Bài viết gồm 4 khổ thơ. Viết hoa các tên riêng và chữ đầu dòng.
chữ nào được viết hoa? ? Giữa 2 đoạn ta viết NTN ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: nổi mõ, Khướu, cọn nước
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi.
=>Giáo viên thu bài kiểm tra lỗi có nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm
bài tập.
Bài tập: Tìm các từ gồm 2 tiếng bắt đầu ch / tr có nghĩa
- Giữa 2 đoạn ta phải viết xuống dịng và lùi vào 1 ơ .
- Phân tích chữ khó.
- Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi.
Bài tập: Tìm các từ gồm 2 tiếng bắt đầu ch / tr có nghĩa
- trăng trắng, trắng trẻo, tràn trề,…
- chăm chỉ, chong chóng, chói chang,…
3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: Thủ công: Đan nong mốt (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Hướng dẫn cho HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
- Rèn cho học sinh tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo trong thao tác. - Yêu thích sản phẩm đan nan.