III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu các bước giải bài tốn có lời
văn.
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2 : HD giải bài
toán
Bài toán 1
- GV đọc bài toán
? Bài tốn cho biết gì ? ? Bài tốn hỏi gì ?
? Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì ? Tóm tắt: 7 can : 35 l
1 can : ... l ?
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của một phần trong các phần khác nhau. Bài toán 2
Bài toán 1
2 HS đọc lại bài tốn
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can.
- 1 can có bao nhiêu lít mật ong? - Phép chia: lấy 35 lít chia cho 7 can
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong. HS nghe
? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì ?
? Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì? Tóm tắt : 7 can : 35 l 2 can : ....l ? - 1 HS lên bảng làm- lớp làm vở =>GV nhận xét
+ Trong bài toán 2 bước nào là bước rút về đơn vị?
-GV : Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước. Gọi HS nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc bài tốn, tóm tắt và giải vở 1 HS chữa bài - Nhận xét Bài 2
- HS làm bài vào vở- chữa bài -GV nhận xét
2 HS đọc bài toán 7 can chứa 35 l mật - Số mật trong 2 can
- Tính được số mật trong 1 can. Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l )
Số lít mật ong có trong 2 can là : 5 x 2 = 10 ( l )
Đáp số: 10 l mật ong.
HS nghe
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
Bài 1
Bài giải
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên)
Bài 2
Bài giải
Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự ghép hình
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg gạo Bài 3: HS ghép hình
3.Củng cố - Dặn dị. ? Nêu các bước của 1 bài toán rút về
đơn vị ?
- NX giờ học.
Tiết 3 . Chính tả (Nghe viết): Hội vật I. Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết chính tả: HS nghe viết đúng bài viết
- Làm đúng các bài tập tìm các từ ngữ gồm 2 tiếng bắt đầu ch/ tr
II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ ghi BT2. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm viết từ : xúng xính
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. ? Đoạn văn nói lên điều gì ? -Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ? - Đoạn viết gồm mấy câu? Các chữ nào được viết hoa?
2 HS đọc
- Sự điềm đạm giàu kinh nghiệm của ông Cản Ngũ.
HS nêu
- Đoạn viết gồm 6 câu.. Viết hoa các tên riêng và chữ đầu dòng. - Giữa 2 đoạn ta phải viết xuống
? Giữa 2 đoạn ta viết NTN ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Cản Ngũ , loay hoay, Quắm Đen
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi.
=>Giáo viên thu bài kiểm tra lỗi có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - HS làm vào vở -2 HS làm bảng => Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. dịng và lùi vào 1 ơ . - Phân tích chữ khó.
- Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi. Bài 2: a/ Tìm các từ gồm 2 tiếng bắt đầu ch / tr có nghĩa - trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng
3.Củng cố - Dặn dị. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 4. Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: