II. Đồ dùng học tập: bảng nhóm I Các hoạt động dạy, học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:-HS lên bảng viết tiếng có âm đầu s/
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: HD học sinh
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. - HS đọc bài
? Đoạn văn tả cảnh gì?
* Luyện viết chữ khó:
Phân tích chữ khó; mát rượi, tung lưới, lướt nhanh…
*Viết bài vào vở
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vở.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài viết, kiểm tra lỗi, có nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm
bài tập.
Bài 2: Thi tìm nhanh HS làm vào vở
2 nhóm mỗi nhóm 3- 4 HS lên thi làm bài nhanh
- Nhận xét
2 HS đọc
* Tả khung cảnh thanh bình ngồi gian phịng như hồ với tiếng đàn.
- Học sinh luyện viết bảng con. Mát rượi ,tung lưới
- Học sinh nghe gv đọc chép bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Bài 2
- Bắt đấu s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng...
- Bắt đầu x: xôn xao, xanh xao, xào xạc,
- Mang thanh ?: đủng đỉnh, lủng củng,.
- Mang thanh ~: rỗi rãi, võ vẽ, dễ dàng,..
3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Tuyên truyền về ATGT: Khi đi qua chỗ đường giao nhau, có tín hiệu đèn em cần chú ý điều gì?
Chiều thứ năm, ngày 04 tháng 03 năm 2021
I.Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng chính tả đoạn 1 của bài .
- Viết đúng từ chứa tiếng có vần s/x (hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã).
II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy, học : III. Các hoạt động dạy, học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đoạnviết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết ?Đàn tơ-rưng có cấu tạo ntn?
- Luyện viết chữ khó: vào bảng con: tơ- rưng, vát, dùi.
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - GV đọc bài cho HS viết bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài. Dừng lại và phân tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi.
- GV thu bài và NX
* Hoạt động 3: HD làm bài tập.
Bài 7: HS nêu yêu cầu. - HS làm vở.
- Chữa bài nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại.
- Đàn tơ-rưng là nhạc cụ phổ biến của các dân tộc ở Tây Nguyên, gồm các ống tre hoặc nứa buộc song song, một đầu kín, đầu kia vát một đoạn.
- Phân tích chữ khó.
- Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
Bài 7: Thứ tự điền:
a,thuở xưa, say sưa, xa xưa, ngày xưa. -Xào rau, cây sào, xào xáo, sào huyệt. b, rã rời, rả rích, rơm rả, tan rã.
-Ủ rũ, héo rũ, rủ bóng, mệt rũ.
3.Củng cố - Dặn dị. –Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét giờ học.VN ôn bài.
Tiết 2. Tiếng Việt (ôn): Từ ngữ về nghệ thuật - Dấu
phẩy
I. Mục tiêu
- Củng cố hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về nghệ thuật (người
lao động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật) - Ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 45
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: HD làm bài
tập.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS trao đổi theo cặp - HS chữa bài
- Gv nhận xét
Bài 5
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào vở
Bài 4: Tìm trong mẩu truyện trên những từ ngữ cho thấy:
a/ Họa sĩ Quạ rất nổi tiếng: lừng danh
b/ Tác phẩm do họa sĩ Quạ vẽ rất đẹp: tác phẩm bất hủ
c/ Họa sĩ Quạ rất hài lòng về tác phẩm của mình: vơ cùng sung sướng.
Bài 5
A B
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 6:
Hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm vào vở - HS chữa bài - Gv nhận xét bề mặt có hình ảnh tạo được ra bằng đường nét, màu sắc.
Hội họa Người chuyên vẽ tranh nghệ thuật. Vẽ Tạo ra hình ảnh sự vật bằng các đường nét, màu sắc.
Bức tranh Môn nghệ thuật dùng đường
nét, màu sắc để phản ánh
cuộc sống. Bài 6:
Những chiếc lá xanh như xanh hơn, bóng hơn, mỡ màng hơn sau cơn mưa
3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3. Tốn (ơn): Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc viết và nhận biết giá trị của các chữ số la mã từ 1-12
- Xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách.
II. Đồ dùng học tập: bảng phụ.