- Đối với trường hợp này (do ông B không gửi kèm theo đơn kiện quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận B) nên cần làm rõ:
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 1 Nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
2.11. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản VBQPPL:
VBQPPL:
- Luật PS (các điều từ Điều 79 đến Điều 85)
- Nghị định số 67/2006/NĐ-CP (các điều 12, 13 và 14).
Công việc chính và kỹ năng thực hiện:
• Ngoài trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 78 Luật PS, Thẩm phán ra quyết định thanh lý tài sản trong những trường hợp sau đây:
- Hội nghị chủ nợ không thành;
- Doanh nghiệp, HTX không xây dựng được phương án phục hồi kinh doanh; - Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi kinh doanh;
- Doanh nghiệp, HTX không thực hiện đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi kinh doanh.
• Đối với những doanh nghiệp, HTX thuộc danh mục doanh nghiệp đặc biệt, việc thanh lý tài sản thực hiện theo quy định tại các điều 12, 13 và 14 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP.
• Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản theo quy định tại Điều 85 Luật PS.
2.11. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sảnVBQPPL: VBQPPL:
- Luật PS (các điều 86, 87 và 89)
- Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP (mục 8 Phần VI)
Công việc chính và kỹ năng thực hiện:
• Ngoài trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 87 Luật PS, Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản.
• Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản phải được thông báo theo đúng quy định tại Điều 89 Luật PS.
• Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản phải được thông báo theo đúng quy định tại Điều 89 Luật PS.
- Luật PS (các điều 83, 84, 91 và 92)
- Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP (mục 3 Phần V).
Công việc chính và kỹ năng thực hiện:
• Việc giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định mở thủ tục thanh lý tài