5. XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ 6 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
6.2.1.9. Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức (điể mi khoản 1Điều 46 BLHS).
Điều 46 BLHS)
• Phạm tội lần đầu là từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào (Nếu trước đó đã phạm tội và bị kết án, nhưng đã được xoá án tích hoặc chưa bị kết án, nhưng đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa bị kết án, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nay bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong cùng lần phạm tội sau, thì không được áp dụng tình tiết giảm nhẹ này).
• Phải thuộc trường hợp ít nghiêm trọng. Trường hợp ít nghiêm trọng bao gồm trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng (tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù) và trường hợp phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng nhưng vị trí, vai trò của người phạm tội ít nghiêm trọng (thường là trong trường hợp phạm tội đồng phạm).
• Chỉ áp dụng tình tiết này khi có đầy đủ cả hai điều kiện “phạm tội lần đầu” và “thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”.
6.2.1.9. Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức (điểm i khoản 1 Điều 46BLHS). BLHS).
• “Bị người khác đe doạ” là bị người khác dọa trừng phạt nếu làm trái ý họ, tạo cho người phạm tội nỗi lo sợ về một tai hoạ có thể xảy ra và để tránh tai hoạ đó người phạm tội đã phải thực hiện tội phạm.
• “Bị người khác cưỡng bức” là bị người khác dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác buộc người phạm tội đã phải thực hiện tội phạm. • Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào tính chất, mức độ thủ đoạn đe doạ, cưỡng bức của
người khác và hoàn cảnh, điều kiện tránh mối đe doạ, cưỡng bức đó.
người khác và hoàn cảnh, điều kiện tránh mối đe doạ, cưỡng bức đó. khả năng điều khiển hành vi của mình (điểm n khoản 1 Điều 46 BLHS).
• Phải là người có bệnh, tức là có bệnh lý nào đó theo quy định trong y sinh học. • Bệnh đó là nguyên nhân làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của người phạm tội (trong trường hợp chưa có đủ căn cứ để kết luận thì phải có kết luận của cơ quan chuyên môn y tế hoặc kết luận giám định).