Xem xét về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phí Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

Một phần của tài liệu Sổ tay thẩm phán ppt (Trang 131)

- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồ

8. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1 Tranh chấp lao động cá nhân

8.1.1.5. Xem xét về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phí Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Vụ kiện phải qua hoà giải nhưng chưa yêu cầu hoà giải theo quy định (điểm đ khoản 1 Điều 168 BLTTDS - chưa có đủ điều kiện khởi kiện). Trường hợp này, Thẩm phán phải giải thích cho đương sự biết để họ làm thủ tục theo quy định tại khoản 1 Điều 166 BLLĐ.

• Việc trả lại đơn kiện phải bằng văn bản và ghi rõ lý do.

8.1.1.5. Xem xét về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phíCông việc chính và kỹ năng thực hiện: Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Thực hiện theo quy định tại Chương IX Phần thứ nhất của BLTTDS.

• Người lao động được miễn án phí trong tranh chấp đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, vấn đề bồi thường thiệt hại, sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

• Người lao động được miễn án phí trong tranh chấp đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, vấn đề bồi thường thiệt hại, sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ vụ án cần đi sâu và lưu ý một số vấn đề chung cơ bản sau đây:

- Hợp đồng lao động (hợp đồng bằng văn bản hoặc hợp đồng miệng) là một trong những chứng cứ quan trọng cần phải được xem xét đầu tiên khi giải quyết một vụ án tranh chấp lao động;

- Xem xét nội dung thoả thuận trong hợp đồng lao động (hoặc thoả thuận miệng) giữa NLĐ và người SDLĐ (về loại HĐ, công việc, địa điểm, lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện khác...), với quy định của pháp luật lao động, có trái với Thoả ước tập thể hoặc pháp luật lao động hay không. Nếu trái (một phần hoặc toàn bộ) thì tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ (Điều 16 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP);

Một phần của tài liệu Sổ tay thẩm phán ppt (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w