Tranh luận tại phiên tòa

Một phần của tài liệu Sổ tay thẩm phán ppt (Trang 62 - 63)

02 năm,kể từ ngày phát sinh sự kiện gây thiệt hại (Điều 186 Luật HKDDVN ).

1.3.7. Tranh luận tại phiên tòa

Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Không được hạn chế thời gian tranh luận, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án. (Điều 233 BLTTDS).

• Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, chủ toạ phiên toà đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án. (Điều 234 BLTTDS).

• Qua tranh luận, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc xem xét chưa được đầy đủ hoặc cần phải xem xét thêm chứng cứ thì HĐXX quyết định trở lại việc hỏi, khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận. (Điều 235 BLTTDS).

1.3.8. Nghị án

Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Các thành viên của HĐXX phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. HTND biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến đó bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.

• Khi nghị án chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên toà, kết quả hỏi tại phiên toà và xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.

• Khi nghị án phải có biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của HĐXX. Biên bản này phải được các thành viên HĐXX ký tên tại phòng nghị án trước khi tuyên án.

• Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, đòi hỏi thời gian nghị án dài, HĐXX quyết định thời gian nghị án nhưng không quá 5 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.

• HĐXX phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết ngày, giờ và địa điểm tuyên án; nếu có người tham gia tố tụng vắng mặt thì HĐXX vẫn tiến hành tuyên án.

1.3.7. Tranh luận tại phiên tòa

Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Không được hạn chế thời gian tranh luận, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án. (Điều 233 BLTTDS).

• Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, chủ toạ phiên toà đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án. (Điều 234 BLTTDS).

• Qua tranh luận, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc xem xét chưa được đầy đủ hoặc cần phải xem xét thêm chứng cứ thì HĐXX quyết định trở lại việc hỏi, khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận. (Điều 235 BLTTDS).

1.3.8. Nghị án

Công việc chính và kỹ năng thực hiện:

• Các thành viên của HĐXX phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. HTND biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến đó bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.

• Khi nghị án chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên toà, kết quả hỏi tại phiên toà và xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.

• Khi nghị án phải có biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của HĐXX. Biên bản này phải được các thành viên HĐXX ký tên tại phòng nghị án trước khi tuyên án.

• Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, đòi hỏi thời gian nghị án dài, HĐXX quyết định thời gian nghị án nhưng không quá 5 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.

• HĐXX phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết ngày, giờ và địa điểm tuyên án; nếu có người tham gia tố tụng vắng mặt thì HĐXX vẫn tiến hành tuyên án.

Một phần của tài liệu Sổ tay thẩm phán ppt (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w