Đối với người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 118 - 128)

- Cần nâng cao hơn về trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất khoai tây nói riêng; tăng cường kĩ thuật chăm sóc cho khoai tây nhằm nâng cao năng suất, sản lượng khoai; tránh lạm dụng phân bón và thuốc BVTV.

- Cần tiến hành sản xuất tập trung, tránh trồng khoai tây manh mún, khó áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Cần nắm bắt thông tin thị trường và giá cả để chủ động trong quá trình sản xuất; cần có những ý kiến đề xuất kịp thời những vấn đề cần thiết với chính quyền các cấp trong quá trình sản xuất để phát triển mạnh hơn cây trồng khoai tây.

- Các hộ nông dân, Hợp tác xã kết hợp giữa kinh nghiệm sản xuất sẵn có với việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm thực hiện đúng các quy trình sản xuất, chăm bón cây trồng, tiết kiệm nguồn lực đầu vào, nâng cao hiệu quả sản xuất. Tranh thủ sự khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí của Nhà nước, kết hợp với nguồn lực của gia đình tập trung phát triển sản xuất mở rộng về quy mô, nâng cao giá trị hiệu quả kinh tế cây trồng.

- Khi đã có sự liên kết, hợp đồng với các nhà doanh nghiệp để đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu ra thì các hộ sản xuất cũng cần tạo ra sự tin tưởng đối với các nhà doanh nghiệp trong quá trình thực hiện liên kết, hợp đồng. Tránh xảy ra tình trạng phá vỡ sự liên kết hợp đồng gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như về lòng tin đối với các bên tham gia liên kiết hợp đồng. Nhằm tạo ra một thị trường tiêu thụ ổn định và phát triển trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brundland Report (1987). Our common Future, World Commision on the Environment and Development, Oxford University Press, Oxford.

2. Báo cáo chính trị của ban chấp hành đảng bộ huyện Đông Hưng tại đại hội đại biểu đảng bộ huyện lần thứ XV nhiệm kì 2015- 2016

3. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác, Nguyễn Thị Thu Minh (2009). Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp. nhà xuât bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Đồng Văn Tuấn (2011). Giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, ngày truy cập 10/11/2015, nguồnhttp://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/giai-phap-giai-quyet- viec-lam-va-tang-thu-nhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc-nong-thon-tinh-thai- ngu

5. Học viện Chính trị quốc gia (2002). “Giáo trình kinh tế học phát triển”. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Lê Cao Đoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử và học thuyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin”NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2010.

8. Nguyễn Công Chức (2011). Hiệu quả của sản xuất khoai tây đồng bằng sông Hồng, Tạp chí khoa học và phát triển nông thôn.

9. Niên giám thốn kê huyện Đông Hưng 2015.

10. Phạm Vân Đình VÀ Đỗ Kim Chung (1997). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyệnĐông Hưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

12. Đinh Văn Đãn (2002). Phát triển vụ đông theo hướng sản xuất hàng hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Quang Chính (2013). “Phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế- trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Phương (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Tiến Hưng (2002). Khảo sát một số giống khoai tây Hà Lan ảnh hưởng đến nền sản xuất và năng suất cây khoai tây vụ đông xuân trên đất Gia Lâm, Khóa luận tốt nghiệp.

16. “Bắc Bộ Việt Nam” thời gian truy cập 8h12’ ngày 26/09/2016

17. “Công khai quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Hưng giai đoạn 2011-2020; kế hoạch sử dụng đất 2011- 2015” thời gian truy cập 12h16’ ngày 26/09/2016

http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201309/quy-hoach-vung-san-xuat-hang- hoa-nham-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-nong-san-2268970/ 18. http://donghung.thaibinh.gov.vn/News/Lists/QHChuyenDe/View_Detail.aspx?ItemID=2 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB%8 7t_Nam http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=129024 &Code=KVCS129024

19. Ngọc Ánh“Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nông sản”, cập nhật lúc lúc 08:52, Thứ Sáu, 06/09/2013. Thời gian truy cập lúc 21h ngày 14/9/2016.

20. Thanh Tuấn (22/8/2013): “Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn về thay đổi khí hậu”. thời gian truy cập 10h18’ ngày 26/09/2016

PHIẾU ĐIỀU TRA

Tình hình phát triển sản xuất khoai tâytại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Họ và tên chủ hộ: …………..….……..………..…… Tuổi: ……….

Thôn: ……….…….…… Xã: …………..…..…………...….…….

Ngày điều tra: ………...………..………..………...…….…

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH

+ Tổng số khẩu: ………khẩu.

+ Tổng số lao động: …………...lao động, trong đó: Lao động chính: ………. lao động. Lao động phụ: ……….. lao động.

2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Tình hình chung:

+ Diện tích đất trồng lúa và hoa màu: .….... sào …... thước, trong đó: Đất 2 lúa: ….. sào …... thước; Đất 1 lúa 1 màu:…. sào …. thước; Đất 1 lúa 2 màu:….. sào ….. thước; Đất 2 lúa 1 màu:… sào.... thước;

Đất chuyên màu:.… sào …. thước.

+ Công thức luân canh cây trồng trong năm: ………….………

2.2.1 Sản xuất cây vụ đông

Vụ đông năm 2013, hộ đã trồng những loại cây gì ngoài cây khoai tây?

STT Loại cây trồng Diện tích

(sào - thước) Năng suất (tạ/ha) 1 Khoai lang 2 Ngô 3 Đậu tương 4 Dưa xuất khẩu

6 Khác: ……….

2.2.2 Sản xuất khoai tây vụ đông

[1]. Vụ đông 2013, hộ gia đình sản xuất khoai thương phẩm hay khoai giống? Khoai thương phẩm ; Khoai giống ;

Diện tích: ... sào …... thước. [2]. Hộ gia đình trồng giống tự để giống hay đi mua?

Tự để giống ; Mua ;

* Nếu tự để giống: Để bằng cách nào? ………...……

và trồng qua bao nhiêu vụ? Một vụ ; Hai vụ trở lên ;

* Nếu mua, nơi mua giống? HTX ; Công ty giống ;

Viện nghiên cứu ; Khuyến nông ; Chợ ; Tư thương, các hộ gia đình tại địa phương ;

……….) [3]. Hộ gia đình trồng loại giống nào?

Loại giống Của gia đình Đi mua Diện tích (sào - thước) Năng suất (tạ/sào) 1. Khoai Sip (KT2) 2. Khoai KT3 3. Khoai Đức (Solara) 4. Khoai Hà Lan (Diamant) 5. Khoai Trung Quốc 6. Giống khác

[4]. Tại sao hộ gia đình lại trồng các loại giống đó?

Loại giống Ưu, nhược điểm

1. Khoai Sip 2. Khoai KT3 3. Khoai Đức 4. Khoai Hà Lan

5. Khoai Trung Quốc 6. Giống khác

+ Thời vụ trồng: Vụ đông (SX khoai thương phẩm): Thời gian trồng:………..… Thời gian thu hoạch:…...… Vụ đông - xuân (SX khoai giống): Thời gian trồng:……..……

Thời gian thu hoạch:….…..

+ Lượng phân bón đầu tư cho 1 sào khoai tây?

Phân chuồng: ... tạ/sào; Đạm Urê: ... kg/sào; Lân Supe: ... kg/sào; Kali: ... kg/sào;

+ Phương pháp bón?

Bón lót: Phân chuồng: …... tạ/sào; Đạm Urê….... kg/sào; Lân Supe ... kg/sào; Kali ... kg/sào; Bón thúc đợt 1: Phân chuồng: ….... tạ/sào; Đạm Urê ……. kg/sào;

Lân Supe ... kg/sào; Kali ... kg/sào; Bón thúc đợt 2: Phân chuồng: ... tạ/sào; Đạm Urê ... kg/sào;

Lân Supe ... kg/sào; Kali …... kg/sào; + Những sâu, bệnh nào thường gặp trong quá trình gia đình trồng khoai tây?

Sâu xám ; Sâu xanh ; Sâu khoang ; Rệp gốc ;

Bệnh vi rút ; Bệnh héo xanh vi khuẩn ; Bệnh mốc sương ; Bệnh lở cổ rễ ;

Bệnh ghẻ củ ;

+ Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào gia đình đã áp dụng? Phun thuốc phòng, trừ ;

Nhổ cây bị bệnh ; Dùng bẫy bả ; Không làm gì ; + Những khó khăn chủ yếu?

Gặp khó khăn về áp dụng công nghệ, kỹ thuật thâm canh ; Khó khăn đầu ra do nhu cầu thị trường thấp, tư thương ép giá Chi phí đầu vào cao ;

Khó khăn bảo quản, chế biến sản phẩm ; Thiếu lao động, đất đai SX ;

Thiếu vốn đầu tư SX ;

Khó khăn về nguồn giống chất lượng cao ; + Nhu cầu của hộ gia đình cần trợ giúp?

Tập huấn kỹ thuật thâm canh ; Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao ; Hỗ trợ bảo quản, chế biến SP ;

Hỗ trợ về thị trường đầu ra, quảng bá SP ;

[6]. Dự định của gia đình trong những năm tới về phát triển sản xuất khoai tây vụ đông như thế nào?

Giữ nguyên diện tích ; Mở rộng diện tích ; Giảm diện tích ; Bắt đầu trồng ; Thôi không trồng ;

2.2.3 Hiệu quả kinh tế một sào khoai tây vụ Đông năm 2013

Chỉ tiêu Đơn vị

Số lượng Đơn giá

(1.000đ)

Thành tiền

(1.000đ)

I. Tổng chi phí đầu tư 1.000đ 1. Giống kg 2. Phân chuồng kg 3. Đạm Urê kg 4. Kali Kg 5. Lân Supe kg 6. Thuốc BVTV 1.000đ 7. Thuê làm đất 1.000đ 8. Tiền thuê lao động 1.000đ 9. Lao động (gia đình) công 10. Chi phí khác 1.000đ

Năng suất (tổng số) kg - Củ to (4-6 củ/kg) % - Củ vừa (7-9 củ/kg) % - Củ nhỏ (10-15 củ/kg) % - Khoai loại % III. Thu nhập hỗn hợp (Lợi nhuận) 1.000đ

3. MONG MUỐN, NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ

………

………

………

………

………

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khoai tây trên địa bàn huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 118 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)