Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục an toàn giao thông ở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 58 - 61)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục an toàn giao thông ở các

Kết quả thực hiện các nội dung về HĐ GDATGT ở các trường TH tại TP Quy Nhơn thể hiện tại Bảng 2.5.

Bảng 2.5. Đánh giá về tần suất triển khai và kết quả thực hiện nội dung giáo dục an toàn giao thông ở trường tiểu học

T

T Nội dung

Tần suất triển khai Kết quả thực hiện

CBQL, GV CMHS CBQL, GV CMHS

ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH

1 Bám sát nội dung Luật GTĐB 3,30 1 3,09 1 3,11 1 3,02 2 2 Hình thành kỹ năng, hành vi tham

gia giao thông cho HS 3,16 3 2,97 2 3,05 2 3,03 1 3 Nội dung chọn lọc, vừa sức với học

sinh tiểu học 3,19 2 2,86 3 2,92 3 2,77 3 Điểm trung bình chung các yếu tố 3,22 2,97 3,03 2,94

ĐTB chung của các đối tượng 3,09 2,98

Về thực hiện nội dung của các chủ đề ATGT

1 Đi bộ và qua đường an toàn 3,50 1 3,43 1 3,12 1 3,08 1 2 An toàn khi ngồi trên xe 3,43 4 3,27 7 3,05 5 2,98 5 3 Cách đi xe đạp an toàn trên đường

phố (kỹ năng đi xe) 3,32 8 3,29 6 3,02 6 3,02 4 4 An toàn khi đi trên các phương tiện

giao thông công cộng 3,46 2 3,23 9 2,95 8 2,88 8

5

Hiểu các lệnh điều khiển và chỉ huy giao thông (Điều khiển giao thông của cảnh sát giao thông)

3,25 9 3,25 2 3,10 3 3,03 3

6 Đèn tín hiệu giao thông, biển báo

hiệu giao thông, vạch kẻ đường 3,42 5 3,31 4 3,01 7 2,89 7 7 Những điều kiện an toàn, chưa an

toàn của đường phố 3,45 3 3,30 5 3,11 2 3,07 2 8 Các loại đường giao thông và

phương tiện giao thông 3,34 7 3,26 8 3,07 4 2,85 9

9

Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn, cách phòng tránh, trách nhiệm trong đảm bảo ATGT

3,40 6 3,32 3 2,93 9 2,91 6

Điểm trung bình chung các yếu tố 3,39 3,29 3,04 2,97

a) Đánh giá về tần suất triển khai

Kết quả khảo sát ghi nhận ở bảng 2.5 cho thấy hầu hết CBQL, GV và CMHS đều đánh giá tần suất triển khai thực hiện các nội dung HĐ GDATGT ở các trường TH tại TP Quy Nhơn đạt ở mức “Rất thường xuyên” (ĐTB chung của các đối tượng 3,34). Nội dung GD ” Bám sát nội dung của Luật giao thông đường bộ” được đánh giá ở mức cao nhất. Nội dung chọn lọc, vừa sức với học sinh tiểu học đánh giá ở mức điểm trung bình được CBQL, GV và CMHS đánh giá ở mức độ thường xuyên và kết quả mang lại hiệu quả (xếp hạng 3)

Trong nội dung các chủ đề ATGT

Ý kiến của CBQL, GV đánh giá tần suất nội dung dạy học” Đi bộ và qua đường an toàn trên đường phố và trục lộ giao thông” ở mức rất thường xuyên (3,50 điểm, xếp hạng 1). Riêng mục “Hiểu biết các lệnh điều khiển và chỉ huy giao thông (Điều khiển giao thông của cảnh sát giao thông)” được đánh giá ở tần suất thường xuyên (3,25 điểm, xếp hạng 9)

Ý kiến của CMHS nội dung dạy học “ Đi bộ và qua đường an toàn trên đường phố và trục lộ giao thông” cũng được CMHS đánh giá ở tần suất là rất thường xuyên (3,43 điểm, xếp hạng 1). Trong đó nội dung “An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng” được CMHS đánh giá chỉ ở mức độ thường xuyên. (3,23 điểm, xếp hạng 9)

b) Đánh giá về kết quả thực hiện

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.5 cho thấy tất cả các nội dung HĐ GDATGT ở các trường TH đều đạt ở mức độ hiệu quả (ĐTB chung cho nội dung GD ATGT là 2,98 điểm còn về việc thực hiện nội dung của các chủ đề ATGT thì đạt 3,01 điểm). Trong đó nội dung” Đi bộ và qua đường an toàn” được CBQL, GV, CMHS đượ đánh giá ở mức cao nhất (3,12 và 3,08) xếp hạng 1. Nội dung “Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn, cách phòng tránh, trách nhiệm trong đảm bảo ATGT” cũng chưa được đánh giá cao.

Qua bảng tổng hợp đánh giá tất cả CBQL, GV và CMHS đều đánh giá việc thực hiện nội dung chủ đề GD ATGT đạt ở mức độ rất thường xuyên nhưng kết quả

giảng dạy chỉ đạt ở mức hiệu quả tương đối. Như vậy chúng ta nhận thấy thực trạng về nội dung GD có thể tốt, nhưng phương pháp giảng dạy không đồng nhất nên nhận nhiều kết quả khác nhau. Tất cả các GV đều cho rằng cần phải tổ chức HĐ GDATGT nhưng qua khảo sát mới thấy rằng số lần tổ chức chưa có sự nhất quán, đồng đều. Và trong mỗi lần tổ chức hoạt động này, GV mỗi lớp, mỗi trường đã tổ chức như thế nào, về thời gian, về hình thức tổ chức ra sao chưa có câu trả lời cụ thể nên chưa thể khẳng định được chất lượng trong các giờ học hoặc trong các buổi sinh hoạt về GD ATGT. Điều đó đòi hỏi GV cần được tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao hiệu quả dạy học theo nội dung GD ATGT đã ban hành. Điều kiện thiết yếu để bồi dưỡng là GV phải tự giác, chủ động học tập, quan tâm đến tình hình mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)