2. Khuyến nghị
2.3. Đối với Ban chỉ đạo công tác giáo dục ATGT các trường tiểu học
- Ban ATGT cần khảo sát và lên kế hoạch năm học ATGT gần sát với thực tiễn nhất, xác định cụ thể các mục tiêu GD ATGT trong bản kế hoạch. Đảm bảo vai trò lãnh đạo, tinh thần GD ATGT cho HS đến các CMHS – phụ huynh HS
- Bổ sung nội dung tuyên truyền-giáo dục ATGT cho CMHS – phụ huynh HS trong những buổi sinh hoạt với CMHS – phụ huynh HS
- Hỗ trợ thêm tài chính, chuẩn bị tốt các điều kiện về CSVC cho hoạt động giảng dạy và sinh hoạt ATGT trong và ngoài nhà trường, triệt để, tích cực đốc thúc tổ chức các buổi tập huấn bổ sung kiến thức ATGT cho các đối tượng CB - GV
Luôn trù bị chuẩn xác thời gian thực hiện các HĐ GDATGT trong và ngoài nhà trường, và lựa chọn đa dạng các hình thức tổ chức và các biện pháp thực hiện hoạt động ATGT.
Cần phối hợp lực lượng ATGT phường tổ chức sinh hoạt trao đổi kỹ năng giảng dạy ATGT và sử dụng đồ dùng dạy học đa dạng, giám sát chặt chẽ công tác giảng dạy môn học ATGT ./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1 ]. Nguyễn Thị Lan Anh (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông tại các trường tiều học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”
[ 2 ]. Báo Dân trí, số ra ngày 27/9/2012, số liệu thống kê của ủy ban ATGT Quốc gia
[ 3 ]. Báo Việt Nam + , số ra ngày 15/12/2014, Năm 2014: gần 9.000 người tử vong vì tai nạn giao thông.
[ 4 ]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[5 ]. Bộ GD&ĐT - Quyết định số 48/2000/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành qui chế đánh giá, xếp loại chuyên môn -nghiệp vụ giáo viên tiểu học
[ 6 ]. C. Mác và Ăng- ghen (1993), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội
[ 7 ]. Nguyễn Như Chiến (2009), Nghiên cứu hành vi chấp pháp luật giao thông đường bộ của học sinh THCS, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Tâm lý học.
[ 8 ]. Chuyên mục An toàn giao thông, lúc 6h20’ hang ngày trên sóng VTV1, Đài truyền hình Việt Nam.
[ 9 ]. Vũ Sĩ Doanh (2005), Những giải pháp tăng cường công tác đảm bảo trật tự ATGT đường bộ của của lực lượng CSGT giai đoạn 1001 – 2010, đề tài khoa học cấp Bộ công an, mã số NC 2000-C26-005.
[ 10 ].Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[ 11 ]. F.W. Taylor, Thuyết quản lý khoa học
[ 12 ].Harold Kontz (2014), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kĩ thuật
[ 13 ]. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên - 2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[ 15 ].Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[ 16 ]. Nguyễn Văn Hùng (2010), “Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên tại trường Đại học Tây Bắc”
[ 17 ]. Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí GD số 22/10 HN [ 18 ].Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB Giáo dục.
[ 19 ]. Trần Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
[ 20 ]. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
[ 21 ]. Cao Thanh Nga (2010), “Quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông ở các trường THPT nội thành Hà Nội”
[ 22 ]. Trần Sơn (2004), Một số vấn đề cần biết về trật tự an toàn giao thông, Cục cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt.
[ 23 ]. Lê Khánh Tuấn (2019), Phát triển đội ngũ giáo viên trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Huế”.
[24]. Lê Khánh Tuấn (2019), Quản lý tài chính và Cơ sở vật chất – kỹ thuật trường học, NXB Giáo dục Việt Nam.
[25]. Lê Khánh Tuấn (2018, tái bản lần 2), Dự báo và Kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
[ 26 ]. Đỗ Linh Trang (2016), “Quản lý giáo dục an toàn giao thông ở các trường THPT Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng”
[ 27 ]. Mạc Văn Trang (2003), Một số khuynh hướng sai lệch trong giáo dục gia đình hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo “Gia đình và sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay”, Hội khoa học tâm lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
thông của hiêụ trưởng các trường tiểu học Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội”
[ 29]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, 2011. [30 ]. Từ điển Tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa, tái bản năm 2010.
[ 30 ]. Website của Ủy ban ATGT quốc gia: http://antoangiaothong.gov.vn/ (truy cập ngày 10/10/2019)
[31]. Website tạp chí an toàn giao thông: http://www.tapchigiaothong.vn (truy cập ngày 10/10/2019).
[32 ]. Website của Cục cảnh sát an toàn giao thông: http://www.csgt.vn/ (truy cập ngày 10/10/2019)
[ 33 ]. Website của Bộ giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn (truy cập ngày 10/10/2019)
[ 34]. Website của Mạng Việt Nam dành cho học sinh tham gia thi online Giao thông thông minh: http://gttm.go.vn/ (truy cập ngày 10/10/2019
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Phiếu dành cho cán bộ quản lí, giáo viên)
Phụ lục 2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Phiếu dành cho phụ huynh học sinh)
Phụ lục 3. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Phiếu dành cho học sinh)
Phụ lục 4. PHIẾU KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Về quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
(Phiếu dành cho cán bộ quản lí, giáo viên)
Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp hoặc viết rõ ý kiến của mình vào phần trống. Mọi ý kiến của ông (bà) chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dùng cho mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác của ông(bà).
Phần 1. Thông tin về người được khảo sát
Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ... Số năm công tác: ...
Phần 2: Nội dung khảo sát
A. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Theo ông (bà) hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học có vai trò và tầm quan trọng như thế nào?
Stt Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1
Giúp nâng cao nhận thức và rèn luyện hành vi tham gia giao thông để cho học sinh được an toàn.
2
Giúp cho học sinh hình thành ý thức, nghĩa vụ công dân để trở thành công dân có văn hóa.
3
Giáo dục an toàn giao thông đóng vai trò quan trọng trong hình thành nhân cách cho học sinh
2/ Ông (bà) cho biết mục tiêu hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học, nơi mình đang công tác đã đạt được như thế nào?
Stt Nội dung
Kết quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1
Giúp học sinh phát triển nhận thức về giao thông và an toàn giao thông. Học sinh phải biết về luật và phương tiện giao thông.
2
Có thái độ không đồng tình với những hành vi vi phạm luật giao thông. Từ đó, giúp học sinh biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi trên đường phố có các tình huống phức tạp, biết lựa chọn đường đi đảm bảo an toàn và thái độ ứng xử văn minh khi tham gia giao thông
3
Từng bước rèn luyện các hành vi tham gia giao thông và xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa đúng pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thông góp phần xây dựng môi trường giao thông trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện.
3/Nội dung giáo dục an toàn giao thông cho học sinh chủ yếu sau ở trường tiểu học, nơi ông (bà) đang công tác đã đạt được ở mức độ và kết quả nào? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)
Stt Nội dung Mức độ Kết quả Rất TX TX Ít TX Không TX Rất HQ HQ Ít HQ Không HQ
1 Bám sát nội dung của Luật giao thông đường bộ
2 Hình thành kỹ năng, hành vi tham gia giao thông cho học sinh
3 Nội dung chọn lọc, vừa sức với học sinh tiểu học
Về thực hiện nội dung của các chủ đề ATGT
1 Đi bộ và qua đường an toàn trên đường phố và trục lộ giao thông. 2 An toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp 3 Cách đi xe đạp an toàn trên đường
phố ( kỹ năng đi xe an toàn)
4 An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
5
Hiểu biết các lệnh điều khiển và chỉ huy giao thông ( Điều khiển giao thông của cảnh sát giao thông ) 6 Đèn tín hiệu giao thông, biển báo
hiệu giao thông, vạch kẻ trên đường 7 Những điều kiện an toàn, chưa an
toàn của đường phố.
8 Các loại đường giao thông và phương tiện giao thông
9
Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản gây tai nạn giao thông, cách phòng tránh tai nạn giao thông, trách nhiệm của học sinh trong việc đảm bảo an toàn giao thông.
4/ Các hình thức dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả ra sao khi tổ chứchoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học của ông (bà)? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)
Stt Nội dung Mức độ Kết quả Rất TX TX Ít TX Không TX Rất HQ HQ Ít HQ Không HQ 1
Dạy học an toàn giao thông theo bộ tài liệu của Bộ GD và ĐT phối hợp với Ủy ban ATGT Quốc gia biên soạn từ lớp 1 – lớp 5
2 Dạy học tích hợp lồng ghép trong các môn học văn hóa
3 Tổ chức giáo dục thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Tổ chức các hội thi vẽ tranh, hội thi học tốt thể hiện những kiến thức về giáo dục an toàn giao thông
- Tổ chức sân chơi về an toàn giao thông nhằm thực hành kĩ năng an toàn giao thông đường bộ.
- Tổ chức kí cam kết thực hiện an toàn giao thông giữa trường, học sinh, gia đình.
- Sân khấu hóa: tổ chức luyện tập và diễn những tiểu phẩm vui.
- Học sinh tham gia thi giao thông thông minh trên mạng.
5/ Các phương pháp dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả ra sao khi tổ chức hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học của ông (bà)? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)
Stt Nội dung Mức độ Kết quả Rất TX TX Ít TX Không TX Rất HQ HQ Ít HQ Không HQ 1 Phương pháp hợp tác theo nhóm 2 Phương pháp giải quyết vấn đề 3 Phương pháp đóng vai
4 Phương pháp trò chơi
5 Phương pháp dạy học theo dự án
6/ Ông (bà) cho biết ý kiến về các điều kiện hỗ trợ triển khai việc tổ chức hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu họccủa mìnhđạt ở mức nào.
Stt Nội dung Ý kiến Vượt mức tối thiểu Đạt tối thiếu Dưới mức tối thiểu Không có 1
Đội ngũ cán bộ quản lí ,giáo viên và sự phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường.
2 Cơ sở vật chất – trang thiết bị
3 Nguồn tài chính cho giáo dục an toàn giao thông
B. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1/ Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của HT trong quản lý nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học?
Stt Nội dung
Kết quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Lập kế hoạch tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV
2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 3 Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức 4
Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
2/ Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ đạt được của các nội dung kế hoạch hoá nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng củahoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học?
Stt Nội dung
Kết quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Xây dựng tầm nhìn dài hạn của việc nâng cao nhận thức
2
Mục tiêu nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, HS về sự cần thiết của GDATGT cho HS ở trường TH; làm cho họ hiểu đây là một HĐ quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và cũng là một trong những mục tiêu cần đạt được của GD phổ thông
3
Nội dung tuyên truyền về tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung; các văn bản chỉ đạo của cấp trên về tăng cường GDATGT cho HS; các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, sách tham khảo về GDATGTcho HS
4
Nội dung tuyên truyền để HS hiểu việc trang bị ATGT giúp ngăn chặn, đẩy lùi các vi phạm ATGT trong HS, góp phần thực hiện hiệu quả công tác GDATGT
5
Các phương pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ (PP thuyết phục, nêu gương...)
6
Hình thức tuyên truyền: Tổ chức chuyên đề, trong các buổi chào cờ, qua công tác của đội phát thanh măng non hàng tuần, sinh hoạt chuyên môn, buổi họp hội đồng sư phạm hoặc qua hình thức tham quan thực tế
3/ Về kế hoạch hoá hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh, ông (bà) đánh giá chất lượng của các khâu/nội dung trong kế hoạch hoá dưới đây đã thức hiện như thế nào ở trường mình?
Stt Nội dung
Kết quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Xác định tầm nhìn về giáo dục an toàn giao thông
2 Xây dựng kế hoạch hàng năm
- Khảo sát tình hình thực trạng GD ATGT trong năm kế hoạch trước - Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục an toàn giao thôngcho năm sau - Dự kiến các nguồn lực ( nhân lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động giáo dục an toàn giao thông
- Dự kiến các biện pháp thực hiện và hình thức thực hiện mục tiêu giáo dục an toàn giao thông
- Dự kiến phân công, phân cấp thực hiện kế hoạch
- Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả thực hiện
4/ Ông (bà) cho biết việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu học đạt kết quả như thế nào?
Stt Nội dung
Kết quả
Tốt Khá Trung
bình Yếu
Tổ chức bộ máy 1 Thành lập Ban chỉ đạo công tác GD
ATGT trong nhà trường 2
Xây dựng các quy định về các tiêu chuẩn thực hiện ATGT cho CB, GV, HS và CMHS
3
Hiệu trưởng lựa chọn, phân công GV phụ trách từng nội dung trong công tác giáo dục ATGT
1
Lập kế hoạch triển khai việc tổ chức thực hiện nội dung, chương trình GD ATGT cho HS
2
Thực hiện đúng phân công công việc cụ thể (ai làm việc gì, ở đâu, khi nào, kết quả phải đạt được như thế nào…) 3
Thực hiện đầy đủ quy định về trách nhiệm, quyền hạn xử lý công việc trong quá trình thực hiện cho cá nhân/tổ chức theo phân công
4
HT thường xuyên theo dõi, kiểm tra để điều chỉnh sự phân công, phân cấp khi cần thiết
5/ Ông (bà) cho biết hoạt động chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh các trường tiểu họcđạt kết quả như thế nào?
Stt Nội dung Kết quả Tốt Khá Trung bình Yếu 1 HT chỉ đạo PHT và CBQL khác tổ chức hướng dẫn, tập huấn để mọi người hiểu rõ công việc và thực hiện