Là chỗ dựa tin cậy cho nhân viên trong những tình huống khó khăn trong công việc, không tạo sức ép, áp lực quá lớn hoặc bất hợp lý lên nhân

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 29)

trong công việc, không tạo sức ép, áp lực quá lớn hoặc bất hợp lý lên nhân viên để thực hiện công việc phi đạo đức/trái với quy định nội bộ của Ngân hàng/ vi phạm pháp luật của Nhà nước.

Để thành công trong giao tiếp với cấp dưới đòi hỏi các nhà quản trị,kinh doanh ngân hàng phải: tin tưởng và tín nhiệm nhân tài; biết dùng đúng kinh doanh ngân hàng phải: tin tưởng và tín nhiệm nhân tài; biết dùng đúng người đúng việc; quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài để có đội ngũ nhân lực cao, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động ngân hàng trong cạnh tranh và hội nhập; lắng nghe ý kiến của cấp dưới; tôn trọng và biết quan tâm đến cấp dưới; khen chê kịp thời, khen chê phải đúng mức khách quan, công bằng, nếu không sẽ phản tác dụng.

Hình thức biểu hiện của giao tiếp giữa lãnh đạo với cấp dưới và nhânviện là thông qua các cuộc hội họp và điều hành công việc hàng ngày. viện là thông qua các cuộc hội họp và điều hành công việc hàng ngày.

Trong hoạt động của một ngân hàng, họp luôn đóng vai trò quan trọng.Qua các cuộc họp, các nhà lãnh đạo có thể thu được những thông tin cần thiết, Qua các cuộc họp, các nhà lãnh đạo có thể thu được những thông tin cần thiết, tăng sự hiểu biết và tiếp xúc để đánh giá trình độ, năng lực thái độ và kết quả làm việc của cấp dưới. Đồng thời, thông qua các cuộc họp, các nhà lãnh đạo mới có thể truyền đạt mục tiêu định hướng, các yêu cầu đối với cấp dưới. Đối với nhân viên, thông qua cuộc họp vừa nắm được chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ, vừa có thể đề đạt nguyện vọng, đề xuất sáng kiến góp phần thực hiện các mục tiêu của ngân hàng.

Cuộc họp chỉ thành công tốt đẹp khi diễn ra trong bầu không khí thoảimái, cởi mở, chân tình, xây dựng, có sự bình đẳng của những người tham gia. mái, cởi mở, chân tình, xây dựng, có sự bình đẳng của những người tham gia. Tránh bầu không khí gượng gạo do hình thức quá long trọng, lời lẽ vào đầu văn hoa, sáo rỗng.

Giao tiếp với cấp trên

Ngân hàng cũng là một tổ chức được phân cấp theo thứ bậc và yêu cầumọi thành viên cần phải tuân theo trật tự đẳng cấp này. Mỗi nhân viên cần mọi thành viên cần phải tuân theo trật tự đẳng cấp này. Mỗi nhân viên cần phải phản hồi thường xuyên về việc thực hiện công việc của mình với cấp trên trực tiếp của mình, không được báo cáo vượt cấp trong hệ thống đẳng cấp. Tiếp nhận những lời phê bình một cách vô tư, cư xử một cách khéo léo, không nói xấu và chê bai cấp trên sau lưng.

Để xây dựng văn hóa giao tiếp giữa cấp dưới với cấp trên đòi hỏi cánbộ nhân viên phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao kỹ năng nghiệp bộ nhân viên phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, luôn tìm tòi, nghiên cứu, đóng góp những ý tưởng mới, những cách thức giải quyết công việc nhằm giảm thiểu thời gian xử lý, nâng cao hiệu quả công việc. Phục tùng sự chỉ đạo của cấp trên, đoàn kết, thống nhất trong tập thể.

* Văn hóa giao tiếp giữa các đồng nghiệp

Giữa đồng nghiệp với nhau cần có mối quan hệ tốt. Mọi thành viêntrong ngân hàng có tinh thần hỗ trợ lẫn nhau thì mới phục vụ khách hàng tốt trong ngân hàng có tinh thần hỗ trợ lẫn nhau thì mới phục vụ khách hàng tốt nhất. Do vậy, để mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp cần tuân theo các nguyên tắc:

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w