hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người. Thế giới quan quyết định thái độ của con người với thế giới xung quanh, quyết định những phẩm chất và phương hướng hoạt động của nhân cách. Thế giới quan đóng vai trò định hướng hành vi của chúng ta.
- Cảm xúc và tình cảm:
Cảm xúc là những rung cảm của con người đối với những sự vật vàhiện tượng có liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu, cảm xúc thường là những hiện tượng có liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu, cảm xúc thường là những
rung cảm ngắn, nhất thời, không ổn định. Trong giao tiếp, những cảm xúc nàytích lũy dần dần sẽ biến thành những tình cảm tương ứng. tích lũy dần dần sẽ biến thành những tình cảm tương ứng.
Tình cảm là những rung cảm đã trở nên ổn định, bền vững và kéo dài.Tình cảm và xúc cảm là hai cấp độ khác nhau trong đời sống tình cảm của con Tình cảm và xúc cảm là hai cấp độ khác nhau trong đời sống tình cảm của con người.
Trong giao tiếp, tình cảm, cảm xúc chi phối lại cách nhìn nhận củachúng ta về đối tượng. Chúng có thể làm ta nhận thức sai lệch, méo mó đi. chúng ta về đối tượng. Chúng có thể làm ta nhận thức sai lệch, méo mó đi. Hơn nữa, tình cảm cảm xúc cũng chi phối rất mạnh tới hành vi của con người trong giao tiếp. Chúng có thể tạo nên sự hưng phấn, sáng suốt, hoạt bát, sự tươi trẻ, nhưng cũng có thể làm cho con người trở nên mụ mẫm, chán nản, mất hết sinh khí.
- Tính cách: Tính cách có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi giao tiếp.Những nét tính cách như: bình tĩnh, cởi mở, hiền hậu, khiêm tốn, lịch sự, Những nét tính cách như: bình tĩnh, cởi mở, hiền hậu, khiêm tốn, lịch sự, thẳng thắn... giúp con người dễ dàng giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả. Còn ngược lại, những nét tính cách: đanh đá, cộc cằn, gian xảo. thường cản trở sự giao tiếp có hiệu quả của con người.