Các yếu tố nhóm xã hộ

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 41)

Hành vi, thái độ của con người chịu ảnh hưởng của nhiều nhóm xã hộikhác nhau. Nhóm xã hội là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp khác nhau. Nhóm xã hội là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ và cách ứng xử của một người. Những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến con người được gọi là nhóm nhỏ. Đó là những nhóm mà cá nhân nằm trong đó và có tác động qua lại một cách trực tiếp và thường xuyên. Ngoài ra, hành vi của cá nhân còn chịu ảnh hưởng của những nhóm mà họ không phải là thành viên, nhưng lại chấp nhận và chia sẻ những chuẩn mực hành vi của nhóm đó.

+ Gia đình: là nơi con người học hỏi được những cách thức, hành viđầu tiên. Sự định hướng của gia đình gồm các bậc cha mẹ. Từ cha mẹ, cá đầu tiên. Sự định hướng của gia đình gồm các bậc cha mẹ. Từ cha mẹ, cá nhân có được sự định hướng về tôn giáo, chính trị, định hướng giá trị, tham vọng cá nhân và tình cảm.

+ Vai trò và vị trí xã hội: Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi, cácquyền lợi và nghĩa vụ mà những người xung quanh mong đợi ở những người quyền lợi và nghĩa vụ mà những người xung quanh mong đợi ở những người giữ vai trò đó. Mỗi vai trò thường tương ứng với một vị trí nhất định. Vi trí xã hội là chỗ đứng của mỗi người trong không gian xã hội. Trong giao tiếp, mỗi một hành vi ứng xử của con người luôn muốn đáp ứng lại những kỳ vọng của

người khác. Kỳ vọng là những mong đợi, những đòi hỏi mà xã hội đã xácđịnh cho cá nhân đó đứng vào một vị trí nhất định. định cho cá nhân đó đứng vào một vị trí nhất định.

+ Hệ giá trị và chuẩn mực hành vi: Hành vi của con người trong xã hộiđược điều tiết bởi những giá trị và chuẩn mực hành vi. Giá trị là điều mà một được điều tiết bởi những giá trị và chuẩn mực hành vi. Giá trị là điều mà một xã hội nhất định cho là phải, đúng, là đẹp, là nên làm và là cơ sở để dựa vào đó để phán đoán, đánh giá và ứng xử. Trong một xã hội, các giá trị thường kết hợp với nhau tạo thành một hệ giá trị. Giá trị được cụ thể hóa ở chuẩn mực hành vi. Chuẩn mực là những quy tắc sống và ứng xử, quy định cách ứng xử của con người là tốt hay xấu, là thích hợp hay chưa thích hợp. Mỗi một nền văn hóa, một xã hội có các hệ thống chuẩn mực tạo thành hệ thống kiểm soát của xã hội và điều tiết các hành vi ứng xử của cá nhân trong nền văn hóa đó.

1.4. Sử dụng Văn hóa trong giao tiếp của một số ngân hàng trong vàngoài nước - Bài học kinh nghiệm đối với NHTMCP CT VN ngoài nước - Bài học kinh nghiệm đối với NHTMCP CT VN

1.4.1. Văn hóa trong giao tiếp của một số ngân hàng trong và ngoàinước nước

Văn hóa kinh doanh của NH Nhật bản

Rất nhiều nhà kinh doanh khi đến với “Đất nước mặt trời mọc” đã bịngạc nhiên văn hoá kinh doanh ở nước này. Văn hoá kinh doanh ở Nhật hàm ngạc nhiên văn hoá kinh doanh ở nước này. Văn hoá kinh doanh ở Nhật hàm chứa những bản sắc văn hoá riêng như: kính trọng những người hơn tuổi, chú ý đến từng chi tiết nhỏ trong giao tiếp, tận tụy với công việc và một số hành vi và sau cùng là phải nghỉ ngơi thoải mái sau giờ làm việc. Sau đây là một số cách thể hiện trong văn hóa giao tiếp của người Nhật:

1. Tôn trọng khi nhận card: Một cuộc họp ở Nhật Bản thường bắt đầuvới một nghi lễ là trao đổi danh thiếp rất trang trọng, nghi lễ này được gọi là với một nghi lễ là trao đổi danh thiếp rất trang trọng, nghi lễ này được gọi là meishi. Khi nhận card, các thương gia thường nhận bằng hai tay, đọc card đó một cách cẩn thận, đọc rất to các thông tin và sau đó là đặt nó vào hộp đựng

card hay trên bàn làm việc trước mặt và thường lấy nó ra khi cần thiết trongcuộc hội thoại. Không bao giờ đưa namecard vào trong túi vì sẽ bị coi là một cuộc hội thoại. Không bao giờ đưa namecard vào trong túi vì sẽ bị coi là một hành động bất lịch sự.

Việc trao đổi danh thiếp giữa các thương gia là một cách để diễn tả tầmquan trọng của đối tác. Điều đó thể hiện bạn là một người có giá trị trong quan trọng của đối tác. Điều đó thể hiện bạn là một người có giá trị trong cuộc họp và đó cũng chính là một cách để bạn đánh giá cao đối tác. Khi bạn nhận được tấm card của thương gia thì hãy để chút ít thời gian đọc thông tin trên đó. Động tác này sẽ không làm tổn thương đến giá trị của đối tác. Bạn sẽ bị coi là thô lỗ nếu bạn khiếm nhã với tấm card đặc biệt là cất nó vào túi ngay.

2. Tôn trọng những người lớn tuổi hơn: Văn hoá giao tiếp Nhật rất coitrọng những người lớn tuổi hơn vì quan niệm của người đó là đóng góp và trọng những người lớn tuổi hơn vì quan niệm của người đó là đóng góp và cống hiến nhiều cho công ty. Chính vì vậy, ở Nhật Bản, người càng nhiều tuổi thì càng được coi trọng hơn.

3. Truyền bá phương châm của công ty thông qua các khẩu hiệu(slogan): Rất nhiều doanh nhân Nhật Bản thường bắt đầu ngày nghỉ của họ (slogan): Rất nhiều doanh nhân Nhật Bản thường bắt đầu ngày nghỉ của họ cùng với một cuộc họp vào buổi sáng và đây là lúc mà những nhân viên hô vang khẩu hiệu của công ty với sụ tôn trọng công ty, đồng thời đây còn là một cách để giữ gìn mục tiêu mà công ty đã đề ra. Biểu hiện của những nghi lễ này có vẻ giống như một hình thức truyền giáo mang tính văn hoá nhưng đó lại là một nét tương đồng của nền văn hoá Nhật Bản trong bất kỳ cuộc đàm thoại nào. Mỗi cuộc họp buổi sáng là một dịp để nhắc nhở với các nhân viên về mục tiêu lâu dài của công ty. Đây được coi như là một hình thức thấm nhuần dần dần các công việc của mỗi thành viên.

4. Thư giãn sau ngày làm việc: Sau một ngày làm việc, các nhân viênNhật Bản thường có những hoạt động nghỉ ngơi giải trí. Họ thưởng thức Nhật Bản thường có những hoạt động nghỉ ngơi giải trí. Họ thưởng thức những giờ nghỉ thật thoải mái và tham gia vào các hoạt động của công ty, hoà

mình vào các buổi vui chơi hay hội hè cùng đồng nghiệp, điều đó đã giúp họtăng tình cảm với đồng nghiệp, củng cố mối quan hệ trong công ty. tăng tình cảm với đồng nghiệp, củng cố mối quan hệ trong công ty.

5. Sử dụng mối quan hệ: Các mối quan hệ luôn có ý nghĩa quan trọng ởNhật Bản và thường được đề cập đến như là một sự mở đầu trước khi đi đến Nhật Bản và thường được đề cập đến như là một sự mở đầu trước khi đi đến các thoả thuận. Họ sử dụng các mối quan hệ đã có để trở thành một người có ưu thế trong việc xử lý những khó khăn. Đây là một điểm chung giữa các thương gia khi tổ chức các cuộc họp cùng với các nhà lãnh đạo cao cấp. Hơn thế nữa, nếu bạn nhận được sự tán thành của người có cùng địa vị với người mà bạn đang giải quyết công việc thì bạn đã gây được ấn tượng đặc biệt rồi đó.

6. Nói chậm và đúng sự thật, đã gây được ấn tượng trong những giâygiao tiếp đầu tiên. Tuy nhiên trong đàm phán, im lặng trong 30 giây hoặc lâu giao tiếp đầu tiên. Tuy nhiên trong đàm phán, im lặng trong 30 giây hoặc lâu hơn. Đây là thời điểm tốt để người Nhật đưa ra quyết định. Người Nhật suy ngẫm thận trọng những đối tác nói và đưa ra các câu hỏi. Bạn cũng không nên bối rối trước những giây phút im lặng trong đàm thoại của người nhật.

Văn hóa của ACB

Với quá trình 15 năm tồn tại và phát triển, ACB đã xây dựng nênnhững nét văn hóa giao tiếp, đó là những giá trị vô hình được tích lũy trong những nét văn hóa giao tiếp, đó là những giá trị vô hình được tích lũy trong quá trình hoạt động, đây là nguồn nội lực to lớn giúp ACB vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w