Phân tích thực trạng về văn hóa giao tiếp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 72)

- Sự phát triển của ACB gắn liền với sự phát triển của xã hội và cộng đồng bằng những chương trình từ thiện, giúp trẻ mồ côi, khuyết tật, tặng học

Trong chương 1, Luận văn đã tập trung hệ thống hóa, luận giải được và làm rõ một số vấn đề về văn hóa giao tiếp ngân hàng như: khái niệm, đặc

2.3.3. Phân tích thực trạng về văn hóa giao tiếp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam

danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước trao tặng: Huân chương Lao động hàng Nhat về thành tích “Đen ơn đáp nghĩa”; cúp Vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” năm 2005 và 2007 cho NHCT VN và cúp Vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” cho đồng chí Phạm Huy Hùng - Chủ tịch HĐQT năm 2005 và đồng chí Phạm Xuân Lập - Tong giám đốc vào năm 2007.

Như vậy sự nhận diện về văn hóa Vietinbank không phải chỉ nhìn thấy mỗi biển hiệu LOGO của NH mà sự nhận biết về NH ở nhiều khía cạnh khác nhau, tức là nói đen Vietinbank là người ta nhớ ngay đên câu slogan “nâng giá trị cuộc sống”, nhớ đen câu triết lý kinh doanh như là An toàn, hiệu quả và chuẩn mực quốc tế, hoặc "Đoàn kết, hợp tác chia sẻ và trách nhiệm xã hội”,hoặc “Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công củaNgân hàng”. Vietinbank đã là một hình ảnh dễ nhớ, gần gũi và là niềm tin đối với mọi người.

2.3.3. Phân tích thực trạng về văn hóa giao tiếp tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt nam Công thương Việt nam

2.3.3.1 Văn hóa giao tiếp giữa lãnh đạo với nhân viên

Văn hóa giao tiếp trong ngân hàng giữa nhân viên và lãnh đạo, là môi trường tốt làm cơ sở để ngân hàng giao tiếp tốt với khách hàng. Đây cũng là cơ sở để khách hàng đánh giá được mức độ chuyên nghiệp trong hoạt động thông qua các hành vi ứng xử trong nội bộ cán bộ ngân hàng với nhau.

Dưới đây là Ket quả thăm dò và khảo sát về văn hóa giao tiếp giữa lãnh đạo với nhân viên cấp dưới tại 5 chi nhánh NHCTVN trên địa bàn Hà Nội.

cấp dưới đánh giá cao đối với các lãnh đạo của họ. Tuy nhiên chưa có tiêu chí nào đạt được tỷ lệ 100%. Đặc biệt tiêu chí cởi mở chỉ đạt 60%, lý do là vì giữa lãnh đạo và nhân viên vẫn còn một khoảng cách. Nhân viên đôi khi sợ sệt khi tiếp xúc với lãnh đạo. Ngược lại có lãnh đạo lại cho rằng gần gũi quá với nhân viên dễ bị mất cái uy của mình. Tiêu chí hội họp cũng chỉ 70%. Thực te không phải chỉ riêng ở NH mà trong các cơ quan khác cũng vậy, có những cuộc họp kéo dài hàng giờ đồng hồ nhưng không đem lại hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào nghệ thuật điều hành một cuộc họp của lãnh đạo kèm theo nội dung đưa ra có đáp ứng mong muốn của các thành viên tham gia cuộc họp hay không, chẳng hạn như đã giải quyết được những tồn tại đã nêu ra trong phiên họp trước, có bàn về vấn đề cải thiện tiền lương cho nhân viên, có đổi mới công tác quản lý cán bộ không...

Một phần của tài liệu 1421 văn hóa giao tiếp tại NH công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w