HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT GALOIS

Một phần của tài liệu 2015 KHOA TOAN_DE CUONG CHI TIET_ SP TOAN (Trang 48 - 50)

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập học phần

HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT GALOIS

Mã học phần: 1010086 Tên tiếng Anh: Galois Theory

1. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Lý thuyết Galois

- Mã học phần: 1010086 Số tín chỉ: 3

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính, Đại số đại cương - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 15 tiết

- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tốn, Bộ mơn Đại số - Hình học.

2. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

Kiến thức: Nhằm trang bị cho học viên một số kiến thức về mở rộng trường và lý thuyết

Galois, tạo điều kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với đại số trừu tượng.

Kỹ năng: Sinh viên cần được rèn luyện các kỹ năng kiểm tra một mở rộng cho trước là mở

rộng gì, ứng dụng lý thuyết Galois vào trường chia đường tròn và đa thức đại số.

Thái độ, chuyên cần: Sinh viên tham dự đầy đủ các bài giảng về lý thuyết, đọc thêm tài liệu

tham khảo, hồn thành các bài tập, tích cực tham gia các buổi thảo luận. 2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về mở rộng trường, định lý cơ bản của lý thuyết Galois và áp dụng.

3. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về mở rộng trường, định lý cơ bản của lý thuyết Galois và áp dụng.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ RỘNG TRƯỜNG (LT: 15 tiết, BT: 8 tiết)

1.1 Trường nguyên tố 1.2 Mở rộng trường

1.3 Mở rộng có bậc hữu hạn 1.4 Mở rộng đại số

1.5 Trường phân rã của một đa thức 1.6 Mở rộng tách được

1.8 Căn của đơn vị và trường chia đường tròn 1.9 Trường hữu hạn

Chương 2. LÝ THUYẾT GALOIS (LT: 15 tiết, BT : 7 tiết)

2.1 Mở rộng Galois

2.2 Định lý cơ bản của lý thuyết Galois 2.3 Áp dụng vào trường chia đường tròn 2.4 Mở rộng xiclic

2.5 Nhóm giải được

2.6 Tiêu chuẩn giải được các phương trình đại số bằng căn thức. Áp dụng vào phép dựng hình bằng thước và compa

5. Phương pháp, hình thức giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp 6. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo 6. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo

[1] Ngô Thúc Lanh, Đại số và Số học, Tập 3, NXB GD, 1982. [2] Artin, Galois Theory, 1946.

[3] Lang, S. , Đại số , Tập 2, 1978.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm các phần sau: 7.1. Chuyên cần: 10%

Tiêu chí đánh giá: thời gian tham gia học tập trên lớp. 7.2. Giữa kỳ: 20%

Phần tự học, tự nghiên cứu: hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần gồm: bài tập về nhà, làm bài tập trên lớp, hoàn thành bài tập cho về nhà.

Kiểm tra giữa kỳ. 7.3. Thi cuối kỳ: 70%

7.4. Lịch thi kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ - Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15.

Bình Định, ngày tháng năm 2015

TRƯỜNG ĐH QUY NHƠN KHOA TOÁN KHOA TỐN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Một phần của tài liệu 2015 KHOA TOAN_DE CUONG CHI TIET_ SP TOAN (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)