- Chương 1: Nắm rõ cách thức xây dựng độ đo, thác triển độ đo.
5. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình lý thuyết và thực hành tính tốn trên máy tính 6 Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo
HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT ỔN ĐỊNH Mã học phần: 101
Mã học phần: 1010203
(Chuyên đề giải tích 1) Tên tiếng Anh: Stability Theory 1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý thuyết ổn định
- Mã học phần: 1010203 Số tín chỉ: 02 - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các học phần Giải tích 1-4, Phương trình vi phân. - Phần giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tốn, Bộ mơn Tốn Giải tích.
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tính ổn định nghiệm của
phương trình và hệ phương trình vi phân.
Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng vận dụng lý thuyết để kiểm tra tính ổn định và ổn định tiệm
cận của nghiệm một số lớp phương trình và hệ phương trình vi phân.
Thái độ, chuyên cần: Nhận thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của mơn học trong q trình
tích lũy kiến thức và liên hệ thực tế. Hình thành thái độ nghiêm túc trong học tập và tự nghiên cứu. 2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
Trang bị cho sinh viên các khái niệm ổn định, ổn định tiệm cận và một số tiêu chuẩn kiểm tra tính ổn định của một số lớp phương trình và hệ phương trình vi phân.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trình bày hai nội dung chính và được phân bổ trong hai chương. Chương 1 giới thiệu tổng quan về sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân: một số khái niệm cơ bản và một số tiêu chuẩn kiểm tra tính ổn định và ổn định tiệm cận của nghiệm. Chương 2 bàn về sự ổn định nghiệm của hệ phương trình vi phân tuyến tính và sự ổn định của điểm bất động của một số hệ phương trình vi phân phi tuyến.
4. Nội dung chi tiết học phần