- Chương 1: Nắm rõ cách thức xây dựng độ đo, thác triển độ đo.
4. Nội dung chi tiết học phần Chương I Các loại hình tứ diện
Chương I. Các loại hình tứ diện
1.1 Tứ diện trực tâm. 1.2 Tứ diện đều và gần đều.
Chương II. Hình chóp
2.1 Hình chóp nội tiếp và ngoại tiếp hình cầu. 2.2 Thiết diện trong hình chóp.
Chương III. Hình lăng trụ
3.1 Lăng trụ cụt.
3.2 Lăng trụ nội ngoại tiếp hình cầu.
4.1 Hình nón trịn xoay. 4.2 Hình trụ trịn xoay.
5. Phương pháp, hình thức giảng dạy
Học tập theo nhóm, thảo luận theo lớp.
6. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo
1) Hình học khơng gian. Phan Huy Khải, NXB GD 2013 2) Giáo trình hình học sơ cấp. Đào Tam, NXB ĐHSP 2005.
3) http//:diendantoanhoc.net/forum/forum/49-hình-học-khơng-gian/
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần
7.1. Chuyên cần: 10% 7.2. Giữa kì: 20% 7.3. Thi cuối kì: 70% 7.4. Lịch thi kiểm tra, thi
- Kiểm tra giữa kì: Tuần thứ 8.
- Thi cuối kì: Sau tuần thứ 15.
Bình Định, ngày tháng năm 2015
TRƯỜNG ĐH QUY NHƠN KHOA TỐN KHOA TỐN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG TRONG HÌNH HỌC (Chun đề tự chọn (Giải tích)) (Chuyên đề tự chọn (Giải tích))
Mã học phần: 1010216
Tên tiếng Anh: Complex Numbers and Applications in Geometry 1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Chuyên đề tự chọn: Số phức và ứng dụng trong hình học
- Mã học phần: 1010216 Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Hàm biến phức - Các yêu cầu khác đối với học phần: - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tốn, Bộ mơn Tốn Giải tích.
2. Mục tiêu của học phần
-Mục tiêu chung: Nhằm trang bị cho sinh viên tính chất hình học của số phức và các kỹ năng vận dụng số phức để giải các bài tốn hình học phẳng, đồng thời qua đó thấy rõ tính ưu việt của số phức khi giải bài tốn hình học trong một số tình huống.
-Về nhận thức: Sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về số phức, các biểu diễn dạng phức của các yếu tố hình học, nhận thấy mối quan hệ giữa hình học giải tích để có thể tư duy, chuyển dịch ngôn ngữ lời giải sang ngôn ngữ số phức.
- Về thực hành: Sinh viên cần rèn luyện và sáng tạo các bài tập đơn giản và nâng cao về các
dạng tốn hình học phẳng, hình học giải tích bằng cơng cụ số phức.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần chủ yếu nhắc lại một số kiến thức cơ bản số phức, các biểu diễn phức của các yếu tố hình học phẳng, hình học giải tích. Từ đó đưa ra một hệ thống bài tập thực hành.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Dạng đại số và dạng lượng giác của số phức
1.1 Dạng đại số
1.1.1 Biểu diễn đại số 1.1.2 Ý nghĩa hinh học 1.2 Dạng lượng giác
1.2.1 Biêủ diễn lượng giác 1.2.2 Ý nghĩa hình học
2.1 Các khái niệm hình học đơn giản và các phép biến hình 2.2 Điều kiện thẳng hàng, vng góc, đồng viên
2.3 Đường thằng 2.4 Tam giác 2.5 Đường tròn
Chương 3. Số phức và các đường conic
3.1 Dạng phức tổng quát của các đường conic 3.2 Ellip
3.3 Parabol 3.5 Hyperbol
5. Phương pháp, hình thức giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp. 6. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo 6. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo
[1].T. Andreescu, Complex Numbers from A to .. Z, Birkhauser, Boston, Basel, Berlin, 2000. [2] R. Deaux,Introduction to the Geometry of Complex Numbers,
Dover Publications Inc., Mineola, New York, 1998.
[3] Đoàn Quỳnh, Số phức với hình học phẳng, NXB Giáo dục, 1997.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần
7.1. Chuyên cần: 10% 7.2. Kiểm tra giữa kỳ: 20% 7.3. Thi cuối kỳ: 70%
7.4. Lịch kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ: - Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8 - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15.
Bình Định, ngày tháng năm 2015
TRƯỜNG ĐH QUY NHƠN KHOA TOÁN KHOA TỐN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TÔPÔ ĐẠI SỐ (Chuyên đề tự chọn (Đại số)) (Chuyên đề tự chọn (Đại số))