Xây dựng quy định về Tịa án gia đình trong Luật tổ chức Tòa án nhân dân

Một phần của tài liệu pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại việt nam (Trang 160 - 162)

- Đối với việc ly hơn có yếu tố nước ngoà

3.2.4. Xây dựng quy định về Tịa án gia đình trong Luật tổ chức Tòa án nhân dân

Tịa án nhân dân

Tịa án gia đình là loại Tịa án chuyên trách xét xử các vụ án hơn nhân và gia đình. Vấn đề hơn nhân và gia đình ln được coi là vấn đề tế nhị và nhạy cảm đồng thời để tăng cường tính chuyên sâu xét xử các vụ việc về hơn nhân và gia đình, ở một số nước đã xây dựng Tịa án gia đình nằm trong hệ thống Tịa án. Tịa án gia đình tiến hành xét xử theo thủ tục tố tụng riêng biệt phù hợp với tính chất đặc thù của các vụ việc về hơn nhân và gia đình. Ví dụ, ở Nhật Bản, người ta đã thành lập Tịa án gia đình ở tất cả các nơi có Tịa án quận, huyện từ ngày 1/1/1949 [47, tr. 140; 142]. Tịa án gia đình có nhiệm vụ giải quyết vụ án về hơn nhân và gia đình như hủy bỏ việc kết hôn, yêu cầu ly hôn, quan hệ cha mẹ với con cái, vấn đề cấp

dưỡng... Ở một số nơi như Hàn Quốc, Đài Loan, Tịa án gia đình cũng được thành lập nằm trong hệ thống Tịa án.

Ở Việt Nam chưa có Tịa án gia đình, nhưng đã có nhiều ý kiến đề xuất nên thành lập Tịa án gia đình trong hệ thống Tịa án của Việt Nam. Các ý kiến này thể hiện khá rõ trong quá trình thảo luận về Dự án tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và được ghi nhận trong Tờ trình số 18/2002/KHXX ngày 12/03/2002 của Tòa án nhân dân tối cao. Theo nội dung Tờ trình thì có một số ý kiến, trong đó có ý kiến của Tịa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị đưa vào Dự án Luật tổ chức TAND (sửa đổi) các quy định về Tịa án gia đình để làm cơ sở pháp lý cho việc thành lập Tịa án gia đình thuộc cơ cấu của Tịa án nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [91].

Ý kiến thành lập tịa án gia đình trong hệ thống Tịa án nhân dân là hợp lý vì một số lý do sau đây:

Thứ nhất, việc thành lập Tòa án gia đình phù hợp với tinh thần

Nghị quyết số 08/NQ/TW của Bộ Chính trị "Về nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới". Một trong những nội dung mà Nghị quyết đã vạch ra là "nghiên cứu thành lập Tịa án gia đình". Thành lập Tịa án gia đình sẽ là một trong những cơng việc quan trọng trong quá trình cải cách tư pháp, bởi vì việc thành lập này sẽ góp phần chun mơn hóa cơng tác xét xử làm cho chất lượng xét xử được nâng cao.

Thứ hai, trên thực tế hàng năm TAND các cấp trong cả nước thụ lý

trên dưới 60 ngàn vụ án về hơn nhân và gia đình [91]. Phần lớn các vụ việc trên đây do TAND cấp huyện xét xử sơ thẩm, việc xét xử phúc thẩm các bản án này do TAND cấp tỉnh thực hiện, việc giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án này do Tòa chuyên trách của Tòa án tối cao thực hiện. Với thực tế trên đây, do thiếu tính chuyên sâu nên việc xét xử các vụ việc về hơn nhân và gia đình sẽ tạo ra gánh nặng cho TAND cấp tỉnh và Tòa án nhân

dân tối cao. Hậu quả của nó là góp phần tạo ra sự trì trệ và kém hiệu quả trong cơng tác xét xử.

Thứ ba, như đã đề cập ở trên, ở nhiều nơi trên thế giới như Nhật

Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đã có Tịa án gia đình trong hệ thống tịa án. Ở các nơi này, Tịa án gia đình đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề hơn nhân và gia đình. Việc thành lập Tịa án gia đình trong hệ thống Tịa án ở Việt Nam là vận dụng thực tiễn tư pháp của các nước vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.

Thứ tư, thành lập Tịa án gia đình sẽ phù hợp với việc đề xuất xây

dựng quy định tố tụng riêng biệt đối với các vụ việc về hơn nhân và gia đình. Bởi vì thủ tục pháp lý giải quyết các quan hệ hơn nhân và gia đình nếu được quy định riêng biệt thì cần được Tòa án riêng biệt thực hiện.

Một phần của tài liệu pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại việt nam (Trang 160 - 162)