- Đối với việc ly hơn có yếu tố nước ngoà
3.1.1. Bối cảnh quốc tế liên quan tới vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngồ
QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT
NAM
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNHQUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
3.1.1. Bối cảnh quốc tế liên quan tới vấn đề hơn nhân có yếu tốnước ngồi nước ngồi
Hơn nhân có yếu tố nước ngồi là một hiện tượng diễn ra ngày một phổ biến trong xã hội ngày nay, khi tồn cầu hóa, quốc tế hóa nền kinh tế là xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo báo cáo của Liên hợp quốc thì xu thế quốc tế hóa nền kinh tế khơng chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước mà nó cịn thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực xã hội khác. Ví dụ: Đầu tư trực tiếp nước ngồi trên thế giới năm 1997 là 400 tỷ USD tăng gấp 7 lần so với năm 1970; số người đi du lịch tăng nhanh từ 260 triệu du khách (năm 1980) đến 590 triệu du khách (năm 1996) [9, tr. 27]. Cùng với sự phát triển kinh tế như đã đề cập ở trên, việc luân chuyển sức lao động và sự di cư của con người giữa các nước cũng tăng lên một cách đáng kể. Cũng theo thống kê của Liên hợp quốc thì số lượng người di cư trên thế giới tăng một cách đáng kể từ mức 84 triệu người vào năm 1975 lên 104 triệu người vào năm 1985 và hiện nay ước tính có vào khoảng 130 đến 145 triệu người sống ở ngồi đất nước của mình [9, tr. 35]. Những con số thống kê trên đây chỉ bao gồm những người nhập cư có đăng ký hợp pháp. Trên thực tế số người nhập cư bất hợp pháp chiếm một số lượng đáng kể. Ví dụ ở Mỹ, số người nhập cư bất hợp pháp ước tính khoảng 4 triệu người. Ở các nước khác như Thái lan, Achentina
người di cư bất hợp pháp vào khoảng một triệu người... Do đó, con số thực tế về số người nhập cư (bao gồm nhập cư hợp pháp và bất hợp pháp) trên thế giới hàng năm là một con số khơng nhỏ.
Có thể nói, việc di chuyển sức lao động và di cư của con người trên đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho số lượng các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói chung và quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi nói riêng ngày càng tăng nhanh. Thực tế cho thấy, có nhiều người nước ngồi sau khi đến làm ăn sinh sống ở nước sở tại đã kết hôn với cơng dân nước sở tại, đồng thời cũng có nhiều cặp vợ chồng cùng quốc tịch sau khi một trong hai bên hoặc cả hai bên tới nước ngoài sinh sống đã ly hôn với nhau. Việc kết hơn và ly hơn có yếu tố nước ngồi này là một vấn đề được đặt ra đối với chính phủ của nhiều nước trên thế giới. Tất nhiên để giải quyết vấn đề này chỉ có thể thực hiện bằng pháp luật.
Điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi bằng pháp luật là một hình thức bảo vệ quyền con người có tính chất quốc tế. Quyền hơn nhân nói chung và quyền hơn nhân có yếu tố nước ngồi nói riêng được coi là quyền dân sự của con người, do đó được pháp luật bảo hộ. Như đã trình bày ở chương 1 của luận án, khác với quan hệ hôn nhân trong nước, quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi chịu sự điều chỉnh bởi các hệ thống pháp luật khác nhau. Các hệ thống pháp luật khác nhau đó có thể là: Hệ thống pháp luật mà các bên chủ thể mang quốc tịch, hệ thống pháp luật nơi tiến hành kết hôn, hệ thống pháp luật nơi tiến hành ly hôn, hệ thống pháp luật nơi cư trú của đương sự... Việc áp dụng hệ thống pháp luật nào cũng đều nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong quan hệ hơn nhân đó.
Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân không chỉ bảo vệ quyền lợi của các bên đương sự trong quan hệ hơn nhân đó mà nó cịn thúc đẩy quan hệ nhiều mặt giữa các quốc gia. Xuất phát từ sự khác nhau về chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, phong tục tập quán mà pháp luật của các nước có sự quy định khác nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ hơn nhân nói riêng. Việc quy định nội dung các quy phạm