Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài từ năm 1993 đến năm

Một phần của tài liệu pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại việt nam (Trang 68 - 72)

2.1.1.5. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nướcngoài từ năm 1993 đến năm 2000 ngoài từ năm 1993 đến năm 2000

Điểm đáng chú ý nhất trong giai đoạn từ năm 1993 cho tới năm 2000 là sự ra đời của Pháp lệnh Hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua

ngày 02/12/1993 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/1994. Sự ra đời của Pháp lệnh này đã đánh dấu sự phát triển quan trọng của pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi. Đây là văn bản pháp luật riêng biệt đầu tiên điều chỉnh một phần quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi của Việt Nam. Trong đó lần đầu tiên quy phạm quy định áp dụng tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi được ghi nhận.

Mặc dù Pháp lệnh chỉ điều chỉnh một trong ba loại quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi (quan hệ hơn nhân giữa công dân Việt Nam và người nước ngồi) cịn hai loại quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi khác (quan hệ hơn nhân của công dân Việt Nam với nhau diễn ra ở nước ngồi và quan hệ hơn nhân của các cơng dân nước ngoài với nhau trên lãnh thổ Việt Nam) chưa được Pháp lệnh điều chỉnh, nhưng Pháp lệnh đã đóng một vai trị quan trọng trong đời sống hơn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.

Để quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 184-CP ngày 30/11/1994 về thủ tục kết hôn, nhận con ngồi giá thú, ni con ni, nhận đỡ đầu giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi. Việc ban hành Nghị định số 184-CP đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng trong việc thực hiện tốt cơng việc của mình trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.

Bên cạnh sự ra đời của hai văn bản pháp luật trên đây, trong giai đoạn 1993 - 2000 một số văn bản pháp luật liên quan khác cũng được ban hành. Các văn bản pháp luật này góp phần tích cực cho việc điều chỉnh quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi. Đó là các văn bản pháp luật sau đây:

Văn bản pháp luật thứ nhất là Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tịa án nước ngồi. Pháp lệnh này được ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 17/04//1993 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1993. Pháp lệnh quy định các vấn đề về nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục, công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án quyết định dân sự của tịa án nước ngồi. Trong đó có cả các bản án, quyết định về hôn nhân của cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi tun.

Văn bản pháp luật thứ hai là Pháp lệnh thi hành án dân sự được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 21/4/1993. Trong Pháp lệnh này, vấn đề thi hành bản án quyết định dân sự trong đó có các bản án, quyết định về hơn nhân của Tịa án nước ngồi tuyên được quy định tại khoản 1(d) Điều 3. Cùng với các quy định của Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi, nội dung quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự là cơ sở pháp lý để các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thực hiện nhiệm vụ của mình trong việc thi hành các bản án, quyết định về hơn nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam.

Văn bản pháp luật thứ ba là Bộ luật Dân sự Việt Nam. Bộ luật Dân sự Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995. Về quan hệ hôn nhân, Bộ luật Dân sự quy định tại các điều từ Điều 35 đến 38 như sau:

- Về quyền kết hôn, Điều 35 quy định: Hôn nhân được xây dựng trên nguyên tắc một vợ một chồng; nam, nữ khi đủ điều kiện kết hơn thì có quyền tự do kết hôn mà không ai được cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ và không được cưỡng ép kết hôn.

- Về quan hệ giữa vợ và chồng, Điều 36 quy định: Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt của cuộc

sống gia đình và trong giao lưu dân sự, cùng nhau xây dựng gia đình ấm no, bền vững, hịa thuận và hạnh phúc.

- Về quyền ly hôn, Điều 38 quy định: Ly hôn được coi là quyền của mỗi bên vợ chồng, theo đó vợ hoặc chồng hoặc cả hai bên vợ chồng có quyền yêu cầu tịa án cho chấm dứt quan hệ hơn nhân khi có lý do chính đáng.

Văn bản pháp luật thứ tư là Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998. Luật Quốc tịch Việt Nam số 07/1998/QH10 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998. Về vấn đề liên quan đến hơn nhân có yếu tố nước ngồi, Luật Quốc tịch quy định tại Điều 9 và Điều 10 như sau: Việc kết hôn, ly hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi khơng làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự (Điều 9); việc vợ hoặc chồng nhập hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của người kia (Điều 10).

Văn bản pháp luật thứ năm là Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch. Vấn đề đăng ký hộ tịch có liên quan tới quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi được Nghị định quy định tại các điều từ 75 đến 78 và các điều 83, 84 với các nội dung sau: Đăng ký kết hôn; thẩm quyền đăng ký kết hôn; thủ tục đăng ký kết hôn; thời hạn đăng ký kết hơn giữa người nước ngồi với nhau tại Việt Nam; thẩm quyền ghi vào sổ các thay đổi về hộ tịch do kết hôn; nguyên tắc công nhận các thay đổi hộ tịch trong đó có việc kết hơn, ly hơn; thủ tục ghi vào sổ các thay đổi về hộ tịch trong đó có việc kết hơn và ly hơn.

Như vậy, có thể nói, trong giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2000, cùng với các văn bản pháp luật khác, Pháp lệnh hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài và Nghị định số 184-CP ngày

30/11/1994 của Chính phủ đã đánh dấu sự phát triển đáng kể của pháp luật về hơn nhân có yếu tố nước ngoài của Việt Nam. Mặc dù hiện nay Pháp lệnh hôn nhân và giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và Nghị định số 184-CP đã bị chấm dứt hiệu lực bằng sự ra đời của LHNGĐ năm 2000 nhưng nội dung cơ bản của hai văn bản quan trọng này đã được kế thừa và ghi nhận trong các văn bản pháp luật hiện hành.

Một phần của tài liệu pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại việt nam (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w