Hoạt động tự học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 32)

Cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về tự học, cỏc tỏc giả đưa ra những khỏi niệm khỏc nhau về Tự học:

Theo GS N. A.Rubakin: “ Tự học là một quỏ trỡnh lĩnh hội tri kinh nghiệm xó hội, hoạt động lý luận và thực tiễn của cỏ nhõn. Bằng cỏch thiết lập cỏc quan hệ mới cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu cỏc mụ hỡnh phản ỏnh hoàn cảnh hiện tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của bản thõn chủ thể”[19].

Tỏc giả GS Nguyễn Văn Đạo định nghĩa: "Tự học là cụng việc tự giỏc của mỗi người do nhận thức được đỳng đắn vai trũ quyết định của nú đến sự tớch lũy kiến thức cho bản thõn, cho chất lượng cụng việc mỡnh đảm nhiệm, cho sự tiến bộ xó hội"[4].

Theo tỏc giả PGS Lưu Xuõn Mới: “Tự học là hỡnh thức hoạt động nhận thức của cỏ nhõn nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chớnh sinh viờn tiến hành ở trờn lớp hoặc ở ngoài lớp theo hoặc khụng theo chương trỡnh và SGK đó quy định” [14].

Theo Giỏo sư Thỏi Duy Tuyờn “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo...và kinh nghiệm lịch sử xó hội loài người núi chung và của chớnh bản thõn người học”[27].

Giỏo sư Nguyễn Cảnh Toàn và cỏc cộng sự của ụng đó đưa ra khỏi niệm tự học như sau: “ Tự học là tự mỡnh động nóo, suy nghĩ, sử dụng cỏc năng lực trớ tuệ (quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp...) và cú khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cụng cụ) cựng cỏc phẩm chất của mỡnh rồi cả động cơ, tỡnh cảm, cả nhõn sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khỏch quan, cú chớ tiến

thủ, khụng ngại khú, ngại khổ, kiờn trỡ, nhẫn nại, lũng ham mờ khoa học...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đú của nhõn loại, biến lĩnh vực đú thành sở hữu của mỡnh”[23].

Những quan điểm trờn về tự học tuy khỏc nhau, nhưng đều chung bản chất đú là sự tự giỏc và kiờn trỡ cao; sự tớch cực, độc lập và sỏng tạo của người học trong học tập. Do đú, cú thể khỏi quỏt chung: Tự học là hoạt động độc lập, chủ yếu mang tớnh cỏ nhõn của người học trong quỏ trỡnh nhận thức, học tập để cải biến nhõn cỏch, nú vừa là phương tiện vừa là mục tiờu của quỏ trỡnh đào tạo.

Tự học là cốt lừi của việc học, hễ cú học là cú tự học, khụng ai cú thể học hộ người khỏc. Khi núi đến tự học là núi đến nội lực của người học và ngoại lực của người dạy. Trũ học, cốt lừi là tự học cỏch học, cỏch tư duy; thầy dạy, cốt lừi là dạy cỏch học, cỏch tư duy. Tỏc động dạy của thầy là vụ cựng quan trọng nhưng vẫn chỉ là ngoại lực hỗ trợ cho SV tự phỏt triển, cũn tự học mới là nhõn tố quan trọng, là nội lực quyết định sự phỏt triển của SV.

Khi người học tự mỡnh huy động những phẩm chất, năng lực để tiến hành cỏc hoạt động tỡm tũi, khỏm phỏ độc lập nhằm mục đớch chiếm lĩnh tri thức tức là họ tiến hành HĐTH.

HĐTH cú thể được thực hiện dưới 3 hỡnh thức sau:

- HĐTH cú thể diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếp của GV. Khi đú người học là chủ thể nhận thức tớch cực. Họ phải huy động mọi phẩm chất tõm lý cỏ nhõn tiến hành những hoạt động học tập để lĩnh hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn trực tiếp của GV.

- Khi khụng cú GV điều khiển trực tiếp, người học tự mỡnh sắp xếp kế hoạch, huy động cỏc điều kiện cơ sở vất chất và năng lực bản thõn để ụn tập, củng cố, đào sõu, mở rộng và hoàn chỉnh kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ học

tập mà GV giao, lĩnh hội phần kiến thức mới. Đú là tự học dưới sự điều khiển giỏn tiếp của GV nhằm hoàn thiện nhiệm vụ dạy - học.

- Trong quỏ trỡnh học tập, SV cũn tiến hành HĐTH nhằm đỏp ứng nhu cầu hiểu biết riờng, bổ sung và mở rộng tri thức ngoài chương trỡnh đào tạo đó quy định của nhà trường.

Như vậy, HĐTH của SV về bản chất là hoạt động nhận thức độc lập. Nú cú phạm vi rất rộng, từ tự học trờn lớp dưới sự tổ chức, điều khiển trực tiếp của GV, tự học ở nhà dưới sự điều khiển giỏn tiếp của GV cho tới tự học hoàn toàn độc lập khụng cú sự tổ chức điều khiển của GV.

HĐTH thường biểu hiện ở những hoạt động sau:

- Đọc sỏch, nghe giảng, nghiờn cứu giỏo trỡnh: Hoạt động này được thực hiện ở giờ tự học theo quy định và cả ngoài giờ học. Người học chủ động thực hiện nhằm củng cố, mở rộng tri thức tiếp thu trờn lớp. Đõy là hoạt động phổ thụng nhất đối với tự học của SV.

- Làm bài tập, chuẩn bị để thảo luận, Xờmina: Đõy là hoạt động người học vận dụng tri thức lý luận để tập giải quyết 1 vấn đề nào đú, qua đú vừa củng cố tri thức, vừa rốn luyện kĩ năng vận dụng, thực hành.

- Đọc sỏch tại thư viện: Người học phải tỡm đọc những tài liệu theo chỉ dẫn của GV hoặc theo chủ đề tự chọn nhằm mở rộng tri thức cần nắm hoặc bổ sung tư liệu nhằm giải quyết nhiệm vụ nào đú, qua đú bổ sung được lượng tri thức cần thiết và rốn luyện kỹ năng khai thỏc tài liệu.

- Xờmina, thảo luận theo nhúm: Trong hoạt động này, SV tiến hành thảo luận, cựng nhau bàn bạc để làm rừ một vấn đề lý luận nào đú hoặc vận dụng tri thức lý luận để giải quyết một vấn đề, một tỡnh huống đặt ra, cú thể cú sự tham gia hướng dẫn, chỉ đạo của GV và được thực hiện trờn lớp. Hoạt động này vừa giỳp SV củng cố, mở rộng tri thức, vừa rốn luyện kỹ năng trỡnh bày và kỹ năng hợp tỏc, làm việc theo nhúm.

- Suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm hoặc khai thỏc tài liệu để cựng nhau tự làm sỏng tỏ vấn đề theo chỉ đạo, gợi ý của GV trờn lớp: Đõy là hỡnh thức tự học cú GV hướng dẫn thụng qua hỡnh thức dạy học tớch cực, nhằm giỳp người học tớch cực động nóo trong quỏ trỡnh học tập để nắm bắt bài một cỏch chủ động. Đồng thời rốn kỹ năng, thúi quen độc lập giải quyết vấn đề trong học tập cho người học.

- Nghiờn cứu đề tài khoa học: Là việc SV tổng quan vấn đề nghiờn cứu; điều tra, khảo sỏt 1 nội dung nào đú; tiến hành thực nghiệm khoa học.

Đõy là hỡnh thức tự học cao nhất vừa giỳp SV củng cố mở mang hiểu biết và rốn luyện kỹ năng nghiờn cứu vừa hỡnh thành những phẩm chất cần thiết của người lao động khoa học.

Cỏc HĐTH trờn là cơ bản và rất cần thiết cho mọi SV. Cụng tỏc quản lý tự học cần thỳc đẩy và tạo điều kiện để SV thực hiện đầy đủ và hiệu quả.

Để tự học cú hiệu quả, người học cần cú ý thức thực hiện tốt cỏc bước sau:

- Chuẩn bị cho hoạt động tự học: Như xỏc định nhu cầu và động cơ, kớch thớch hứng thỳ học tập; xỏc định mục đớch học tập; xõy dựng kế hoạch học tập.

- Tự lực nắm lấy nội dung học vấn: Lựa chọn tài liệu và hỡnh thức tự học; tiếp cận thụng tin; xử lý thụng tin; vận dụng thụng tin để giải quyết vấn đề; phổ biến thụng tin.

- Kiểm tra và đỏnh giỏ: Kiểm tra; đỏnh giỏ kết quả tự học.

Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của người học. Phải điều khiển, phối hợp những nhõn tố ấy trong quỏ trỡnh tổ chức tự học mới đạt được chất lượng và hiệu quả mong muốn. Những yếu tố chớnh ảnh hưởng tới HĐTH là:

- Bản thõn người học: Trong đú phải chỳ ý đến động lực (động cơ, nhu cầu); tố chất, năng khiếu bẩm sinh; trỡnh độ lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn; kĩ năng tự học; phẩm chất, ý chớ, cảm xỳc...

- Thầy giỏo, cha mẹ, bạn bố, xó hội núi chung: Thầy giỏo ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới quỏ trỡnh tự học qua nội dung, phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học; ngoài ra thỏi dộ, mối quan hệ của thầy cũng như sự quan tõm của cha mẹ, anh em trong gia đỡnh, họ hàng cũng là nguồn động viờn tinh thần quý giỏ cho người học, đồng thời những đối tượng này cũng là người kiểm tra, đỏnh giỏ chặt chẽ và nghiờm khắc, là nguồn cung cấp tài chớnh và phương tiện...cho người học; bạn bố nhất là cỏc nhúm nhỏ cú tỏc dụng rất lớn trong việc trao đổi, tranh luận, giỳp đỡ nhau trong học tập nhằm vượt qua những khú khăn, nảy nở những ý tưởng khoa học mới, giỳp nhau củng cố niềm tin vào bản thõn và cộng đồng.

- Cỏc điều kiện vật chất và tinh thần: Đõy là vấn đề khụng thể thiếu trong sự phỏt triển nhõn cỏch núi chung và trong quỏ trỡnh tự học núi riờng, đú là cơ sở vật chất thiết yếu, thời gian, mụi trường đạo đức lành mạnh, tài chớnh, bầu khụng khớ phự hợp thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển...Tất cả cỏc yếu tố trờn cần được xem xột dưới dạng tổng thể khi giải quyết vấn đề tự học và phải phỏt hiện kịp thời những thiếu hụt, khiếm khuyết để kịp thời bổ sung và khắc phục, nhằm tạo ra động lực để thỳc đẩy quỏ trỡnh tự học.

1.3.2. Hoạt động tự học của sinh viờn nội trỳ

Trong mụi trường nội trỳ, thời gian dành cho học tập và sinh hoạt ngoài giờ chớnh khoỏ chiếm phần lớn thời gian đào tạo. Trong cỏc dạng hoạt động giỏo dục ngoài giờ chớnh khoỏ như vui chơi, văn hoỏ văn nghệ, thể thao, sinh hoạt cõu lạc bộ, tham quan, học tập ngoại khoỏ thỡ HĐTH nhằm củng cố, bổ sung, nõng cao, mở rộng kiến thức đó học, phỏt triển hứng thỳ học tập, rốn

luyện kỹ năng tự học cho SV. Như vậy, mụi trường tự học hoàn toàn thuận lợi dưới sự quản lý, tổ chức điều khiển thống nhất ở cỏc địa điểm nhất định.

Kho tàng tri thức của xó hội loài người rất phong phỳ và đa dạng, đũi hỏi của xó hội đối với SV ra trường rất lớn, nhà trường khụng thể dạy hết cho SV được. Vỡ vậy, nhà trường coi tự học, tự đào tạo là phương thức tạo ra chất lượng thực sự, lõu bền của quỏ trỡnh giỏo dục - đào tạo. Tự học đối với SV là một nhiệm vụ khụng thể thiếu được khi đất nước và thế giới đang trong đà phỏt triển như vũ bóo.

Hỡnh thức tự học trong mụi trường nội trỳ đa dạng, phong phỳ, SV cú thể tự học một mỡnh, học trao đổi nhúm với bạn hay với GV, học cú GV hướng dẫn chung và riờng; thời gian dành cho tự học trong ngày nhiều, được phõn chia theo thời gian cụ thể.

Thời gian dành cho học tập trong ngày nhiều, nhưng do cũn bị chi phối bởi cỏch học, kế hoạch học, động cơ học tập nờn mức độ thực hiện nội dung cụng việc cũn hạn chế. Phần lớn SV chỉ chỳ ý đến những bài học, bài tập mà GV sẽ kiểm tra ngày hụm sau.

Sự nỗ lực của bản thõn SV trong tự học chưa cao, khi gặp khú khăn trong học tập (một bài tập khú, một vấn đề chưa hiểu…) hầu hết cỏc em bỏ qua, chỉ một số ớt hỏi thầy, hỏi bạn hoặc tự tỡm hiểu, tiếp tục suy nghĩ tỡm tài liệu để giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 32)