Thời gian dành cho tự học của SV

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 61 - 64)

Chỳng ta biết rằng, bất cứ một hoạt động nào diễn ra cũng cần phải cú một lượng thời gian nhất định, lượng thời gian đú ớt hay nhiều tựy thuộc vào phương phỏp hoạt động, trỡnh độ người thực hiện phương phỏp, vốn kinh

nghiệm, những kĩ năng, kĩ xảo và nhu cầu của chủ thể thực hiện nú. Như vậy thời gian cú vai trũ rất quan trọng đối với mỗi hoạt động của con người, nú là cơ sở, là nền tảng để chỳng ta cú thể thực hiện được mọi hoạt động của mỡnh. Đặc biệt, đối với cỏc hoạt động học tập núi chung, hoạt động tự học núi riờng của SV cỏc trường cao đẳng, đại học thỡ thời gian lại càng quan trọng và cần thiết. Ngoài thời gian tự học theo quy định, cỏc em cú thể tự học trong thời gian sinh hoạt văn hoỏ, văn nghệ, thể thao; tham gia ớt nhất 01 cõu lạc bộ.

Năm 2007, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chớnh quy theo hệ thống Tớn ỏp dụng đối với sinh viờn cỏc khúa đào tạo hệ chớnh quy ở trỡnh độ đại học và cao đẳng trong cỏc trường đại học, cao đẳng, học viện theo hỡnh thức tớch lũy tớn chỉ. Mỗi sinh viờn hệ cao đẳng được tự đăng kớ lịch học của mỡnh theo kế hoạch đào tạo của nhà trường và tớch lũy đủ số lượng tớn chỉ theo quy định ngành học từ 2 đến 3 năm cú thể hoàn thành chương trỡnh học tập. Tuy nhiờn, để tiếp thu được 1 tớn chỉ sinh viờn phải dành ớt nhất 30 giờ chuẩn bị cỏ nhõn. Tớn chỉ được sử dụng để tớnh khối lượng học tập của sinh viờn, mỗi tớn chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30-45 tiết học thực hành, thớ nghiệm hoặc thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận hoặc khúa luận tốt nghiệp. Đối với chương trỡnh, khối lượng của từng học phần đó được tớnh theo đơn vị học trỡnh thỡ 1,5 đơn vị học trỡnh được quy đổi bằng 1 tớn chỉ, một tiết học được tớnh là 50 phỳt. Trường CĐSP Hà Tõy năm học 2011-2012 mới ỏp dụng hỡnh thức đào tạo này đối với 100% sinh viờn năm thứ nhất trong toàn trường, một số ngành sinh viờn năm thứ 2, năm thứ 3 vẫn được học tập dưới hỡnh thức đào tạo theo niờn chế (mỗi tiết 45 phỳt, thời gian sinh viờn tự chuẩn bị bài khụng nhiều), mỗi ngày 1 sinh viờn học trung bỡnh từ 4-6 tiết, vỡ vậy quy định chung cho mỗi sinh viờn trong trường thời gian tự học là 7- 8 giờ/ngày.

Để tỡm hiểu thực trạng sử dụng thời gian cho HĐTH của SV, chỳng tụi dựng cõu hỏi 3 mẫu M1 cho SV (xem phần phụ lục) để điều tra. Kết quả thu được được thể hiện dưới bảng 2.4.

Bảng 2.4: í kiến của SV nội trỳ về thời gian tự học của mỡnh

STT Thời gian tự học SL Tỉ lệ %

1 Rất nhiều ( trờn 8 giờ/ngày) 18 06.00

2 Đủ ( 7 – 8 giờ/ngày) 85 28.33

3 Cũn ớt ( 4 – 6 giờ/ngày) 120 40.00

4 Quỏ ớt ( 2 – 3 giờ/ngày) 77 25.67

Từ bảng kết quả điều tra 2.4 ta thấy: cú 6.00 % cho rằng thời gian dành cho tự học của mỡnh rất nhiều, kết quả điều tra này phự hợp với động cơ tự học của cỏc em là phấn đấu dành học bổng nờn thời gian dành cho tự học của mỡnh là rất nhiều; cú 28, 33 % SV cho rằng thời gian dành cho tự học của mỡnh đó đủ; cú 40, 0 % SV tự đỏnh giỏ thời gian dành cho tự học của mỡnh ớt; và 25,67 % SV thừa nhận thời gian dành cho tự học của mỡnh quỏ ớt.

Để cú thờm thụng tin về vấn đề này chỳng tụi dựng tiếp cõu hỏi 3 mẫu M2 dành cho GV và CBQL. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.5: í kiến của GV và CBQL về thời gian tự học của SV

STT Thời gian tự học

Mức độ

Đại đa số Một số Rất ớt

SL % SL % SL %

1 Rất nhiều (trờn 8 giờ / ngày) 04 8.0 14 28.0 32 64.0

2 Đủ ( 7 – 8 giờ / ngày) 07 14.0 25 50.0 72 36.0

3 Cũn ớt ( 4 – 6 giờ / ngày) 24 48.0 23 46.0 03 06.0

4 Quỏ ớt ( 2 – 3 giờ / ngày) 31 62.0 15 30.0 04 08.0

Kết quả từ 2 kờnh thụng tin như trờn cho thấy: Phần nhiều SV dành thời gian cho HĐTH chưa đủ, thậm chớ cũn quỏ ớt. Cú tới trờn 60% SV và GV- CBQL cho rằng thời gian tự học của học sinh cũn ớt và quỏ ớt. Những kết quả

đú hoàn toàn phự hợp với sự quan sỏt của chỳng tụi về thời gian tự học của SV nội trỳ tại KTX và thư viện.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 61 - 64)