Về quản lý việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả tự học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 76 - 78)

Cú 36.66 % SV và 45.0 % GV + CBQL cho rằng việc quản lý thỉnh thoảng mới quan tõm đến việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả tự học. Cú tới 44.0% ý kiến SV và 20.0 % GV + CBQL cho rằng rất ớt quan tõm kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả tự học của SV. Về chất lượng quản lý việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả tự học, cú tới 69.0 % SV và 62.0 % GV + CBQL cho rằng việc quản lý phương phỏp đỏnh giỏ kết quả tự học chưa tốt.

Tỡm hiểu thờm cỏc giỏo viờn chỳng tụi được biết, việc chỉ đạo, tổ chức thi, kiểm tra của nhà trường trong những năm qua đó được quan tõm và quản lý từ khõu ra đề thi, coi thi chộo giữa cỏc khoa, rọc phỏch, chấm thi , quản lý điểm bằng mỏy tớnh... Phương chõm chỉ đạo: “ Học thật, thi thật” luụn được đặt ra. Tuy vậy nhưng cũng cũn những kẻ hở trong quỏ trỡnh tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của SV.

Về vấn đề này, chỳng tụi đó sử dụng cõu hỏi 7 trong cả 2 mẫu phiếu M1 và M2. Kết quả thu được như sau: Cú tới 18 ,0 % SV và 10,0 % GV + CBQL cho rằng việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập ở trường rất khuyến khớch SV tự học. Cú tới 45,0% SV và 50,0 % GV + CBQL cho rằng việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả của SV hiện nay mới bước đầu khuyến khớch SV tự học. Cũn lại 37,0 % SV và 40,0 % GV + CBQL cho rằng việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của SV ở trường hiện nay chưa khuyến khớch SV tự học.

Trao đổi thờm với một số CBQL chuyờn mụn và một số SV, chỳng tụi biết thờm nội dung thi, kiểm tra chưa làm cho người học phải vận dụng tổng hợp tri thức, kỹ năng đó cú để giải quyết, chưa thật khuyến khớch người học

tỡm tũi sỏng tạo, chưa buộc người học phải tớch cực trong việc học tập ngoài giờ lờn lớp, tự học. Mặt khỏc, việc đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của SV chưa chỳ trọng tới khả năng tự học của SV làm mất đi một động lực thỳc đẩy SV cố gắng học tập.

Việc phỏt động thi đua đó được tổ chức thực hiện khỏ thường xuyờn với nhiều nội dung, hỡnh thức phong phỳ song phần tổng kết, đỏnh giỏ và khen thưởng cú lỳc chưa kịp thời nờn cũng chưa thỳc đẩy được phong trào, đặc biệt là phong trào tự học trong SV.

2.3.2.6. Về quản lý thiết bị phục vụ tự học

Chỉ cú 24.66 % SV và 35.0 % GV + CBQL cho rằng việc quản lý thiết bị phục vụ tự học được thường xuyờn quan tõm. Về chất lượng quản lý thiết bị phục vụ tự học, cú 11.0 % SV và 7.0 % GV + CBQL cho là rất tốt, nhưng cú tới 39.33 % SV và 44.0 % ý kiến GV + CBQL cho là chưa tốt, cũn lại là ở mức tương đối tốt.

Để cú thờm thụng tin, chỳng tụi dựng cõu hỏi số 8 cho cả 2 mẫu phiếu hỏi và thu được kết quả như sau: Mặc dự thư viện nhà trường cú trang bị đầy đủ cỏc đầu sỏch giỏo khoa và mỏy vi tớnh nối mạng, nhưng theo tỡnh hỡnh thay đổi phương thức đào tạo từ niờn chế sang tớn chỉ, đũi hỏi người học phải cú nhiều tài liệu tham khảo nờn chỉ cú 28,66% SV và 30,0% GV + CBQL được hỏi thỡ cho rằng trang thiết bị (Giỏo khoa, giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật…..) phục vụ học tập của SV rất đầy đủ. Cú tới 45,0 % SV và 48,0% GV + CBQL cho rằng trang thiết bị phục vụ học tập cho SV thiếu, chưa đủ cung cấp tài liệu cho sinh viờn nghiờn cứu, đặc biệt trong quỏ trỡnh đào tạo theo học chế Tớn chỉ.

éào tạo theo học chế tớn chỉ là hỡnh thức đào tạo khỏ phổ biến và được ỏp dụng ở nhiều quốc gia trờn thế giới. Với quy trỡnh đào tạo "mềm dẻo", lấy người học làm trung tõm. Bản chất của học chế tớn chỉ là cỏ thể húa việc học

tập trong một nền giỏo dục Đại học cho số đụng. Hỡnh thức đào tạo theo hệ thống tớn chỉ đó thay đổi hỡnh thức tổ chức lớp sinh hoạt bởi mỗi người học cú thể học theo năng lực và điều kiện riờng của mỡnh. Số tớn chỉ của cỏc học phần mà SV đăng kớ học vào đầu mỗi học kỡ gọi tắt là khối lượng học tập đăng kớ. Điểm chung bỡnh chung học kỡ là điểm trung bỡnh cú trọng số của cỏc học phần mà SV đăng kớ học trong học kỡ đú, trọng số là số tớn chỉ tương ứng của từng học phần. Thời gian hoạt động giảng dạy của trường được tớnh từ 8 giờ đến 20 giờ hằng ngày. Tựy theo số lượng sinh viờn, số lớp học cần tổ chức và điều kiện cơ sở vật chất của trường, trưởng phũng đào tạo sắp xếp thời khúa biểu hàng ngày cho cỏc lớp. Nếu cú cơ sở vật chất đảm bảo nhu cầu đăng kớ học tập của sinh viờn, sinh viờn cú thể hoàn thành khúa học sớm hơn, việc tự học sẽ cú hứng thỳ hơn.

Qua việc sỏt và trao đổi thờm với SV, chỳng tụi được biết lượng SV ở mỗi phũng trong KTX tương đối đụng (từ 9 – 10 SV/1 phũng, thậm chớ cú phũng lớn chứa 20 SV 1 phũng) khụng cú chỗ kờ bàn học cho SV trong cỏc phũng ở, SV phải tự tỳc bàn gấp nhỏ đặt lờn giường để học trong một tư thế khụng thoải mỏi, sinh hoạt cỏ nhõn mỗi sinh viờn một khỏc nờn cũng ảnh hưởng đến việc tự học của cỏc em mỗi khi khụng lờn thư viện học.

2.4. Đỏnh giỏ chung về thực trạng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú trường cao đẳng sư phạm hà tây luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w