Tạo tớnh biểu cảm, giàu sức liờn tưởng cho cõu

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 121 - 127)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

3.3.3.Tạo tớnh biểu cảm, giàu sức liờn tưởng cho cõu

d. Sử dụng thành ngữ để nờu đỏnh giỏ, nhận xột của tõc giả về nhõn vật

3.3.3.Tạo tớnh biểu cảm, giàu sức liờn tưởng cho cõu

Thành ngữ là cỏch núi nghệ thuật của nhõn dõn. Nú mộc mạc, giản dị nhưng lại chứa đựng những gỡ tinh tỳy, đẹp đẽ trong lối núi của nhõn dõn. Một đặc trưng cơ bản của thành ngữ là tớnh biểu trưng hay núi cỏch khỏc thành ngữ giàu hỡnh ảnh, cú sức gợi hỡnh, gợi cảm. Hai nhà văn Nam Cao và Nguyờn Hồng đó nắm rừ đặc trưng, giỏ trị biểu đạt đú của thành ngữ nờn đó sử dụng một tần số khỏ cao thành ngữ vào trong những truyện ngắn của mỡnh. Thành ngữ với cỏch núi biểu cảm, giàu hỡnh ảnh, tớnh biểu trưng cao cú khả năng tỏc động đến mĩ quan của người đọc, khờu gợi sự tũ mũ muốn tỡm hiểu những vấn đề sõu kớn ẩn chứa sau lớp nghĩa cụ thể trờn lớp nghĩa bề mặt đú. Thành ngữ tạo sức hấp dẫn cho bài văn, và đú cũng chớnh là sức hỳt của một tài năng ngụn ngữ luụn biết cỏch sử dụng ngụn ngữ linh hoạt, tạo nờn sức sống mạnh mẽ cho tỏc phẩm.

(245) “Tụi bảo thật! Đờm nay thỡ cú thằng chết với tụi. Mẹ kiếp? Lại

chuột gặm chõn mốo à? Mỡnh đó khụng trờu chỳng nú thỡ thụi; chỳng nú lại

dỏm trờu mỡnh à?...” [I1, 383] -> Thành ngữ “chuột gặm chõn mốo” được sử

dụng nhằm ỏm chỉ hành động liều lĩnh, dại dột, đầy nguy hiểm, gợi cho người đọc sự liờn tưởng thỳ vị, độc đỏo và ấn tượng về hành động của nhõn vật.

Hay khi đưa đến nhận xột, kết luận trong lời núi của nhõn vật , Nam Cao sử dụng thành ngữ “ngu như bũ” qua đú đem đến ấn tượng thỳ vị, giàu hỡnh ảnh về sự ngu ngốc, đần độn của nhõn vật được núi đến: (246) “Thỡ cứ để bạc mà đem chụn! Mẹ kiếp! Cú tiền, cú của, làm người đàn anh khụng

muốn,cứ muốn để đứa khỏc nú cưỡi lờn đầu, lờn cổ. Ngu như bũ [I1, 337].

Cũng như Nam Cao, thành ngữ được nhà văn Nguyờn Hồng khai thỏc triệt để trong việc đưa đến giỏ trị biểu cảm, giàu hỡnh ảnh, sự liờn tưởng độc đỏo cho cõu văn.

(247) “Cỏi quõn khốn nạn đầu trõu da chú kia! Chồng nú lặn ngũi

ngoi nước, đầu tắt mặt tối ở min ở mỏ với nú bao năm, ho ra mỏu sắp chết,

con nú thỡ cũn đỏ hỏn, thế mà nú bỏ chồng nú, bỏ con nú…”[II, 578] -> Hai

thành ngữ giàu hỡnh ảnh “lặn ngũi ngoi nước” “đầu tắt mặt tối” được Nguyờn Hồng sử dụng đem lại sự liờn tưởng về sự vất vả, chăm chỉ, chịu khổ của nhõn vật; qua đú, cũng đem lại sự xút xa, thương cảm của người đọc đối với số phận bất hạnh của nhõn vật.

Hay khi miờu tả về lưỡi dao của những tay “anh chị” trong truyện ngắn

Con đoàn” cuối cựng, Nguyờn Hồng miờu tả: (248) “Cho một nhỏt lờn bả vai,

anh – chị để người bị chộm được sống sút. Trỏi lại, chỉ trong chớp mắt đưa

lưỡi dao mỏng như lỏ mạ phạt ngang cổ, anh - chị kết liễu gọn ghẽ một kiếp

người” [II, 243] -> Thành ngữ “mỏng như lỏ mạ” được Nguyờn Hồng sử dụng

trong đoạn văn trờn khụng những khiến cho người đọc cảm nhận được độ mỏng, độ sắc bộn của lưỡi dao, mà qua đú cũn cảm nhận được hành động nhẹ nhàng, khụng tỡnh người của những tay “anh chị” khi giết người.

Như vậy, thành ngữ khụng phải xuất hiện ngẫu nhiờn, tựy tiện trong truyện ngắn của hia nhà văn Nam Cao và Nguyờn Hồng. Đú là một phương tiện đặc biệt, một đơn vị ngụn ngữ hết sức quan trọng để hai nhà văn tạo hiệu lực cao cho lời núi. Mỗi lần xuất hiện, thành ngữ lại làm cho nội dung cõu văn cú điểm nhấn, nội dung trở nờn cụ thể, sõu sắc, tạo ấn tượng đối với người nghe.

Túm lại, Nam Cao và Nguyờn Hồng đó khai thỏc và vận dụng một cỏch tài tỡnh, khộo lộo để đem đến cho thành ngữ những giỏ trị khỏc nhau. Tạo ra được những cõu văn giàu tớnh biểu cảm, tớnh hỡnh tượng, giàu sức liờn tưởng, hàm sỳc, cụ đọng và khỏi quỏt cao. Mặt khỏc, với việc sử dụng thành ngữ, Nam Cao và Nguyờn Hồng đó đem lại giỏ trị thẩm mỹ cao trong ngụn ngữ nghệ thuật, gúp phần làm cho lời văn vừa giản dị, gần gũi vừa cú giỏ trị nghệ thuật cao.

3.5. Tiểu kết chương 3

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏch sử dụng thành ngữ của hai tỏc giả Nam Cao và Nguyờn Hồng xột trờn bỡnh diện ngữ nghĩa, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

Thành ngữ trong truyện ngắn Nam Cao, Nguyờn Hồng đúng vai trũ rất to lớn và hiệu quả trong việc thể hiện nội dung cho tỏc phẩm. Ngữ nghĩa mà thành ngữ trong truyện ngắn của hai tỏc giả chủ yếu hướng đến miờu tả thiờn nhiờn, xõy dựng hỡnh ảnh con người (ngoại hỡnh, tớnh cỏch, tõm trạng…), phản ỏnh hiện thực xó hội, và nờu lờn những kết luận, nhận xột về một vấn đề nào đú. Nhờ việc sử dụng thành ngữ mà cõu văn trở nờn sỳc tớch, ngắn gọn, giàu hỡnh ảnh, búng bẩy nhưng cũng rất gần gũi, đồng thời nộn được nhiều thụng tin về đối tượng được đề cập và bày tỏ được thỏi độ, tỡnh cảm của người núi.

Qua quỏ trỡnh so sỏnh kết quả sử dụng thành ngữ xột về mặt ngữ nghĩa của hai tỏc giả Nam Cao và Nguyờn Hồng, chỳng tụi nhận thấy bờn cạnh những điểm tương đồng, thỡ hai tỏc giả cũng cú một số điểm khỏc biệt. Chớnh

điều này đó đem đến sự riờng biệt trong nội dung tỏc phẩm của cỏc tỏc giả, đồng thời cho thấy cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà văn. Dự sử dụng thành ngữ ở dưới hỡnh thức nào đi chăng nữa, thành ngữ trong truyện ngắn Nam Cao, Nguyờn Hồng cũng phỏt huy một cỏch cú hiệu quả trong việc thể hiện nội dung cho văn bản nghệ thuật.

Bất cứ một chất liệu ngụn từ nào khi đi vào lời văn, lời thơ dưới sự sỏng tạo của nhà văn, nhà thơ thỡ đều cú giỏ trị thể hiện dụng ý nghệ thuật của tỏc giả, chỳng hướng đến một hiệu quả nào đú. Đối với thành ngữ cũng vậy, Nam Cao và Nguyờn Hồng đó sử dụng chỳng một cỏch sỏng tạo và linh hoạt, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nờn thành ngữ đó phỏt huy một cỏch cú hiệu quả vai trũ nghệ thuật của chỳng. Thành ngữ làm cho cõu văn trở nờn cõn đối, hài hũa; hàm sỳc, ngắn gọn; biểu cảm và giàu sự liờn tưởng. Cú thể núi, thành ngữ đó trở thành một phương tiện đắc lực truyền tải sức nặng nội dung thụng tin một cỏch hiệu quả, tỏc động mạnh mẽ đến người đọc và gõy ấn tượng thẩm mỹ sõu sắc.

KẾT LUẬN

1. Nhỡn chung, thành ngữ tiếng Việt cú số lượng tương đối nhiều, đa dạng về cỏch thức cấu tạo, phong phỳ về ý nghĩa, biểu hiện những đặc điểm về lời núi, cỏch tư duy lẫn văn húa người Việt qua cỏch nhận thức và phản ỏnh thế giới. Thành ngữ là một sản phẩm cú cương vị quan trọng, là bằng chứng rất tự nhiờn của ngụn ngữ văn học. Nú đó trở thành một phương tiện đắc lực trong văn chương, đặc biệt trong lối văn hành chức. Thành ngữ đó được sử dụng rất phong phỳ và đa dạng trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyờn Hồng dưới nhiều hỡnh thức, khớa cạnh khỏc nhau đó đúng gúp vai trũ rất lớn trong tỏc phẩm.

2. Nam Cao và Nguyờn Hồng đó thành cụng khi sử dụng thành ngữ trong cỏc truyện ngắn giai đoạn 1930 -1945, gõy được ấn tượng cảm xỳc thẩm mĩ cho người đọc. Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏch sử dụng thành ngữ của hai nhà văn, chỳng ta thấy Nam Cao và Nguyờn Hồng đó sử dụng số lượng lớn thành ngữ với một tần số khỏ cao. Hơn thế, hai nhà văn Nam Cao, Nguyờn Hồng đó sử dụng thành ngữ một cỏch linh hoạt, đa dạng, phong phỳ và nhuần nhuyễn. Cấu trỳc thành ngữ xuất hiện với nhiều dạng thức khỏc nhau: Thành ngữ nguyờn thể, thành ngữ biến thể. Trong đú, thành ngữ nguyờn thể được hai nhà văn sử dụng với tỷ lệ cao. Cỏc biến thể thành ngữ được tạo ra với số lượng khụng phải là ớt với cỏc dạng: thờm, bớt một số yếu tố trong thành ngữ; thay thế một hay một số từ ngữ trong thành ngữ; thành ngữ ẩn sau một hay một số từ ngữ…. đó thể hiện sự sỏng tạo của nhà văn. Trong cấu trỳc cõu văn, thành ngữ cũng xuất hiện với nhiều vị trớ và chức năng khỏc nhau để nhằm tạo hiệu lực cao nhất cho việc diễn đạt nội dung.

3. Nam Cao, Nguyờn Hồng sử dụng thành ngữ vào truyện ngắn nhằm miờu tả thiờn nhiờn, xõy dựng hỡnh ảnh con người và phản ỏnh hiện thực xó hội, qua đú thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh. Nhờ đưa thành ngữ vào tỏc phẩm mà giỳp cho việc biểu đạt nội dung vừa ngắn gọn, cụ thể, sõu sắc, vừa giàu hỡnh ảnh, giàu liờn tưởng và sắc thỏi biểu cảm. Hay núi cỏch khỏc, thành

ngữ đó tạo hiệu lực cao cho cỏc tỏc phẩm truyện ngắn và tạo ấn tượng thẩm mỹ sõu sắc trong lũng độc giả.

4. Qua việc sử dụng thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm truyện ngắn, chỳng ta khụng chỉ thấy vốn ngụn ngữ phong phỳ của Nam Cao, Nguyờn Hồng, mà cũn thấy những điểm tương đồng và khỏc biệt của hai nhà văn này khi sử dụng cựng một đơn vị ngụn ngữ là thành ngữ ở cựng một thể loại truyện ngắn. Điều đú cho thấy những nột chung, ảnh hưởng của hai nhà văn, đồng thời cho thấy nột riờng trong phong cỏch ngụn ngữ ở mỗi tỏc giả, tạo nờn dấu ấn cỏ nhõn trong văn chương. Cú thể núi rằng, việc sử dụng thành ngữ trong cỏc tỏc phẩm gúp phần to lớn trong việc làm nờn sự thành cụng về truyện ngắn 1930 -1945 của Nam Cao và Nguyờn Hồng. Đồng thời, qua đõy cũng cho ta thấy được sự lao động nghệ thuật miệt mài, khả năng sỏng tạo và tỡnh yờu tiếng Việt, yờu đất nước, ý thức giữ gỡn và phỏt huy tiếng núi và bản sắc văn húa dõn tộc của hai nhà văn Nam Cao và Nguyờn Hồng.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 121 - 127)