- Biến đổi về ngữ nghĩa
c. Làm rừ đặc điểm ngoại hỡnh, tớnh cỏch, tõm trạng, cảnh ngộ nhõn vật
c.1. Ngoại hỡnh nhõn vật
Khi miờu tả người vợ của Năm Thọ, Nam Cao viết: (131) “Bởi vỡ chị
vợ ở nhà cũn trẻ, mới hai con, cỏi mắt sắc như dao lại hồng hồng đụi mỏ,
bỗng nhiờn lại sinh ra vắng chồng, của ngon trờ trờ ngay trước mắt, ai mà
chịu được?” [I1, 91]. Ở đoạn văn trờn, Nam Cao đó sử dụng thành ngữ “ mắt
sắc như dao” mang tớnh hỡnh ảnh và giàu sự liờn tưởng để miờu tả cặp mắt
nhanh nhẹn, sắc sảo của nhõn vật.
Tương tự như vậy, khi miờu tả nhõn vật Dần trong Một đỏm cưới, thành ngữ cũng được tỏc giả huy động để đạt được mục đớch miờu tả của mỡnh:
(132)“Con người ta, cú cơm vào là cú da, cú thịt ngay. Chẳng lõu đõu. Người mẹ nghĩ và mừng. Thị chắc chỉ vài, ba thỏng sau, nếu Dần được một ngày rỗi
rói về chơi với cỏc em, cả nhà sẽ ngạc nhiờn thấy nú bộo như con cun cỳt. Mà
trắng, mà đẹp, mà lành lặn, ra phết cụ con gỏi lắm!...Dần cú về thật, nhưng nú vẫn gầy như một cỏi que. Nú khúc hu hu. Nú đũi ở nhà với cỏc em, muốn cho ăn thế nào thỡ cho, muốn bắt làm gỡ thỡ bắt, chỉ đừng bắt nú ở cho nhà bà chỏnh nữa. Cơm nhà giàu khú nuốt. ăn của họ mà khụng làm lợi cho họ được
thỡ họ làm cho đến phải mửa ra mà giả họ. Dần chõn yếu tay mềm lắm. Nú thà
nhịn đúi mà ở cửa, ở nhà cũn hơn” [I1, 218] -> Trong một đoạn văn mà tỏc giả
Nam Cao đó sử dụng tới 4 thành ngữ để miờu tả nhõn vật, 2 thành ngữ miờu tả nhõn vật ở đoạn đầu cựng trường nghĩa “cú da cú thịt” và “bộo như con cun cỳt” thể hiện mong muốn tốt đẹp của người mẹ đối với nhõn vật Dần, đối lập với 2 thành ngữ ở đoạn sau miờu tả nhõn vật ở thực tại “gầy như một cỏi que”,
“chõn yếu tay mềm” đưa đến một sự chua xút trong lũng độc giả về những
cảnh đời bất hạnh.
Hay hỡnh ảnh nhõn vật Thị Nở cũng khiến người đọc nhớ mói nhờ một thành ngữ được dựng đỳng chỗ: “xấu ma chờ quỷ hờn”: (133)“Nhưng người đàn bà ấy lại là Thị Nở, một người ngẩn ngơ như những người đần trong truyện cổ tớch và xấu ma chờ quỷ hờn” [I1, 107].
Hỡnh ảnh dữ tợn, xấu xớ của nhõn vật Thiờn Lụi trong truyện ngắn cựng tờn, cũng được Nam Cao miờu tả qua việc sử dụng một loạt cỏc thành ngữ nguyờn dạng và biến thể: (134) “Khi bắt đầu mang cỏi tờn oai vệ ấy, hắn
ngoài ba mươi tuổi. Da đen như cột nhà chỏy, mặt rỗ tổ ong, trỏn thấp và búp
lại hai bờn, túc cờm cợp dở ngắn dở dài, mắt ti hớ nhưng sỏng như mắt vọ, đó
thế cũn được đụi lụng mày rậm và dựng đứng như hai con sõu rúm nằm trờn
trợ lực; tất cả những thứ ấy vao hựa với cỏi mũi ngắn và to hếch như mũi hổ
phự, đụi lưỡng quyền cao trờn bờ những cỏi mỏ trũng như hai cỏi hố, những
nhú, trừng trợn với nhau để tạo cho hắn một bộ mặt làm những trẻ con trụng
thấy phải thột lờn như bị ma dọa búp cổ” [I1, 456].
c.2. Tớnh cỏch nhõn vật
Thành ngữ cũn được tỏc giả Nam Cao sử dụng để khắc sõu tớnh cỏch của nhõn vật. Dưới ngũi bỳt của Nam Cao, cỏc nhõn vật thuộc giai cấp thống trị là những kẻ “đầu trõu mặt ngựa, mặt người dạ thỳ, khụn rúc đời, già đời đục khoột”...
Chẳng hạn núi về những suy nghĩ của Bỏ Kiến khi mời Chớ Phốo vào nhà lỳc Chớ Phốo vạch mặt ăn vạ lần thứ nhất, Nam Cao viết: (135)“Bỏ Kiến
quả cú ý muốn dàn xếp cựng hắn thật. Khụng phải cụ đớn, chớnh thật cụ khụn
rúc đời, thứ nhất sợ kẻ anh hựng, thứ hai sợ kẻ cố cựng liều thõn. Chớ Phốo khụng là anh hựng, nhưng nú là cỏi thằng liều lĩnh. Liều lĩnh thỡ cũn ai thốm
chấp ! Thế nào là mềm nắn rắn buụng? Cỏi nghề làm việc quan, nếu nhất
nhất cỏi gỡ cũng đố đầu ấn cổ thỡ lại bỏn nhà đi cho sớm” [I1, 88]. Rừ ràng
những thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trờn cú tỏc dụng rất lớn trong việc khắc hoạ hỡnh ảnh Bỏ Kiến với những suy nghĩ thõm thuý, sõu xa, lọc lừi trong cỏch cư xử với Chớ Phốo để mỡnh khụng bị thiệt.
Hay như Năm Thọ - một tờn trựm lưu manh cũng được Nam Cao miờu tả với những thành ngữ giàu sức biểu cảm: (136)“Năm Thọ vốn là một thằng
đầu bũ đầu bướu. Hồi ấy, bỏ Kiến mới ra làm lý trưởng, nú hỡnh như kỡnh
nhau với lóo ra mặt; lý Kiến muốn trị nhưng chưa cú dịp. éược ớt lõu, hắn can dự vào một vụ cướp bị bắt giam; lý Kiến ngấm ngầm vận động cho vào tự. Vẫn
tưởng một người vai vế như Năm Thọ mà thất cơ lỡ vận đến nỗi tội tự làm gỡ
cũn dỏm vỏc cỏi mặt mo về làng?” [I1, 89].
c.3. Cảnh ngộ của nhõn vật
Thành ngữ trong truyện ngắn Nam Cao đúng một vai trũ rất hiệu quả trong việc khắc họa cảnh ngộ của những con người trước cỏch mạng, qua đú, người đọc cú cỏi nhỡn thụng cảm và nhõn văn hơn trước con người, trước cuộc sống.
Cuộc sống nghốo tỳng, dố xẻn, chắt búp của người phụ nữ nụng dõn được Nam Cao miờu tả trong truyện Lóo Hạc: (137) “…Sau khi thằng con đi, lóo tự bảo rằng: cỏi vườn đú là của con ta. Hồi cũn mồ ma mẹ nú, mẹ nú cố
thắt lưng buộc bụng, dố xẻn mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu…” [I1,
198]; Hoặc trong truyện Một bữa no (khi viết về nhõn vật bà cỏi Tý), Nam cao sử dụng thành ngữ “thắt lưng buộc bụng”: (138) “Chồng bà chết từ khi nú
mới lọt lũng ra. Bà thắt lưng buộc bụng để dành dăm bảy đồng mua một cỏi
ỏo quan về đợi ngày chui vào…” [I1, 487] đó gợi lờn hỡnh ảnh những người
phụ nữ nghốo khổ, chắt chiu, dố xẻn, tằn tiện suốt đời và bộc lộ nỗi xút thương sõu sắc của tỏc giả.
Với thành ngữ “xỏc như tổ đỉa” Nam Cao đó diễn tả tỡnh cảnh khổ sở, đúi nghốo, rỏch rưới, đỏng thương của nhõn vật Thai trong truyện Làm tổ: (139) “…Mựa lạnh tới. Thai buồn rầu nghĩ đến bộ quần ỏo độc nhất của hắn đó xỏc như tổ đỉa. Giỏ vải như giỏ vải năm nay thỡ hắn chả dỏm mong cú thể may bộ khỏc” [I1, 312].
Hay khi miờu tả cảnh ngộ của mấy mẹ con trong truyện Trẻ con khụng
được ăn thịt chú, Nam Cao đó sử dụng thành ngữ “con sõu, cỏi kiến” được
biến thể từ thành ngữ “con ong, cỏi kiến” để làm bật nổi tỡnh cảnh khốn khổ, đúi nghốo, chịu đựng, đỏng thương của cỏc nhõn vật : (140) “Người mẹ rất cũm cừi và bốn đứa con gầy ốm, quõy quần với nhau trong xú bếp. Trong gia đỡnh này, năm mẹ con thường giống như một bọn dõn hốn yếu, cựng chung
phận con sõu, cỏi kiến dưới cỏi ỏch của một ụng bạo chỳa” [I1, 259].
c.4. Tõm trạng nhõn vật
Thành ngữ đúng vai trũ rất quan trọng trong việc khắc họa tõm trạng nhõn vật trong truyện ngắn Nam Cao, tõm trạng nhõn vật nhờ đú được bộc lộ sinh động, đầy đủ và rừ nột hơn.
Chẳng hạn: Để miờu tả sự thay đổi nhanh chúng trong tõm trạng nhõn vật, Nam cao sử dụng hai thành ngữ “cõm như hến” và thành ngữ “núi như
khướu bỏch thanh” được sử dụng ở dạng biến thể: (141) “Hắn đột nhiờn vật
xưa nay hắn cú như thế bao giờ đõu? Tự nhiờn, đang cõm như hến, đổi ra núi
huyờn thuyờn như con khướu, rồi đang vui vẻ, khụng dưng lại chẳng ai trờu,
ai ghẹo cũng xoay ra vựng vằng như là giỗi ai” [I1, 483].
Hay miờu tả sự gióy nóy, khú chịu, khụng bằng lũng của đứa bộ khi bị bắt uống thuốc, Nam Cao viết: (142)“Con bộ khúc. Thế là cốc nước gừng đó
dốc tuột vào mồm nú. Nú gióy lờn như đĩa phải vụi. Nú phun phố phố. Nú gào
lờn.” [I2, 63].
Khi miờu tả tõm trạng nhõn vật Từ, tỏc giả sử dụng thành ngữ “khúc
như mưa” để tụ đậm thờm sự đau đớn, thất vọng, buồn bó của nhõn vật:
(143) “Từ khúc như mưa, khúc tưởng chẳng bao giờ cũn lặng được. Từ khúc và ụm con ngồi nhịn đúi, bởi vỡ Từ chẳng biết trụng cậy vào ai, trừ bà mẹ
già mự và quanh năm nay ốm, mai đau mà Từ vẫn phải nuụi” [I2, 78].
Tõm trạng lo lắng, yờu thương cỏc con của nhõn vật vợ Điền cũng được khắc họa đầy đủ qua một thành ngữ biến thể ngắn gọn “lo sốt gỏy”: (144)
“Đối với thị, hai đứa con là cả cuộc đời. Thị cú thể nhịn mặc, nhịn ăn, chịu nhục với người ta; nhưng đừng ai cấm thị bỏn đi một cỏi nồi đồng hay một cỏi mõm thau hoặc cầm cố ruộng vườn để chạy chữa cho con, khi chỳng ốm. Thị
khụng thể bỏ liều chỳng được. Chỳng hơi núng đầu, sổ mũi thị đó lo sốt gỏy.
Khi một đứa ho chẳng hạn, thị thấy đau ở chớnh ngay ngực” [I2, 133].
Hay để miờu tả sự tức giận của cỏc nhõn vật, Nam Cao cũng sử dụng đa dạng cỏc thành ngữ ở từng ngữ cảnh thớch hợp, khỏc nhau. Chẳng hạn :
(145) “Vợ tụi ra đún thật. Nhưng y khụng tươi cười. Mặt y nhăn như
mặt hổ phự. Cỏi mũi phớnh ra,nú chứa đầy khớ giận. Đụi mắt thỡ long sũng
sọc, chỳng toan nhảy vọt ra ngoài. Ghờ gớm quỏ! Lại nghiến răng kốn kẹt nữa.
Toỏt mồ hụi hột trỏn” [I2, 23].
(146) “Gần nhau luụn! Bà cụ thấy ngực núng ran lờn như lửa đốt. Bà giận chỏu bà lắm. Chỏu bà làm thế mà cũng hỏng. Chưa chi đó chiều vợ thế.
Sau nú cũng xỏ chõn lỗ mũi! Anh hứa với em sẽ làm em sung sướng.” [I1, 410].
Hoặc khi núi về tõm trạng buồn bó, sự tiếc thương vụ hạn của nhõn vật Ninh đối với người mẹ đó mất, Nam Cao viết: (148) “Bõy giờ thỡ Ninh khụng
khúc nữa. Nhưng Ninh vẫn cũn buồn lắm. Ninh ngơ ngẩn như mất vớa. Cú lỳc
Ninh làm gỡ mà cũng khụng biết nữa. Ninh vừa cất con dao hay cỏi chổi, giỏ
thầy Ninh hỏi. Ninh đó lại chẳng biết đõu mà lấy” [I1, 292 -293].
Chỉ với thành ngữ “vui như tết”, tõm trạng vui mừng, phấn khởi, hõn hoan của nhõn vật Tri khi cú bạn đi học cựng trong truyện Cỏi mặt khụng chơi được cũng được thể hiện rừ nột: (149) “Tụi rất mừng. Tụi mua kẹo về đói
Đức. Chỳng tụi vừa nhai kẹo vừa cười cười núi núi, vui như ngày tết mặc ỏo
kộp mới và cỏi quần trỳc bõu cũn sột soạt chạy thi nhau trờn đường để đến mừng tuổi” [I2, 10].