Biến đổi về mặt ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 50 - 56)

Dạng này rất hiếm gặp trong truyện ngắn Nam Cao, theo khảo sỏt của chỳng tụi thỡ chỉ cú 1 thành ngữ xuất hiện trong ngữ cảnh sau:

(29) “Tức khắc hắn nghĩ rằng: đi ăn trộm thỡ cực lắm. Giời thỡ rột. Sương thỡ buốt như kim nhọn[I1, 504].

-> Thành ngữ “buốt như kim chõm” ở đõy được biến đổi về mặt từ ngữ bằng cỏch thay thế từ “chõm” bằng từ “buốt”, thành ngữ này thường chỉ sự đau đớn về tinh thần, hay thể xỏc, nhưng đặt trong ngữ cảnh này được tỏc giả biến đổi dựng để diễn tả sự khắc nghiệt, lạnh giỏ của thời tiết.

b.1.Thành ngữ biến dạng trong truyện ngắn Nguyờn Hồng

Trong 46 thành ngữ biến thể, với 52 lượt xuất hiện, Nguyờn Hồng đó chủ yếu sử dụng những dạng biến thể sau:

- Biến đổi về mặt ngữ õm :Cú 5 thành ngữ

+ Biến đổi phụ õm đầu:Loại này cú 3 thành ngữ:

- /th/ -> /t/ : chen vai thớch cỏnh -> chen vai hớch cỏnh - /ph/ -> /h/: tha phương cầu thực -> tha hương cầu thực - /tr/ -> /ch/: trời tru đất diệt -> trời chu đất diệt

(30) “Xin nguyện hết lũng giỳp đỡ bờnh vực anh em, giữ kớn cụng việc của anh em, nếu sai lời sẽ bị trời chu, đất diệt[I2, 122] -> Thành ngữ “trời tru đất

diệt” được sử dụng trong đoạn văn trờn cú sự biến đổi về phụ õm đầu /tr/ -> /ch/,

tuy nhiờn nội dung ngữ nghĩa của thành ngữ vẫn khụng thay đổi, đặt trong ngữ cảnh này nhằm thể hiện một lời nguyền nếu làm việc xấu, gõy tội ỏc, phản bội sẽ phải trả giỏ của nhõn vật.

+ Biến đổi õm chớnh:Loại này cú 2 thành ngữ:

- /ụ/ -> /o/ : chịu thương chịu khú -> chịu thương chịu khổ - /oac/ -> /ac/: trống hơ trống hoỏc -> trống hơ trống hỏc

(31) “Ngày Hưng ở với cha mẹ cho tới giờ cú vợ, dắt dớu nhau đi kiếm ăn, lỳc nào Hưng cũng tha thiết với sự làm việc, cầu mong được sống tàm tạm với sức

lực của Hưng đem đổi đi những kẻ nghốo khổ, chịu thương chịu khổ ở chung

quanh Hưng” [II, 438] -> Thành ngữ “chịu thương chịu khổ” được dựng trong

đoạn văn trờn để khen người chăm chỉ làm ăn, khụng quản khú nhọc, khổ cực.

- Biến đổi về mặt từ ngữ

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi thấy dạng thành ngữ biến đổi về mặt từ ngữ trong truyện ngắn Nguyờn Hồng chiếm đa số, cú 40 thành ngữ. Gồm cỏc dạng thức sau:

+ Thờm một số yếu tố trong thành ngữ : Cú 8 thành ngữ: cong như tụm ->

uốn cong như lưng tụm, mặt dày như mặt mo -> mặt mỡnh đó dày như mặt mo, mọc như nấm -> mọc lờn như nấm, như ong vỡ tổ -> như đàn ong vỡ tổ, quý hơn vằng -> quý hơn vàng ngọc, sắc như dao -> sắc như những lưỡi dao, tươi như hoa -> tươi tốt như hương như hoa, xanh như tàu lỏ -> xanh ngắt như tàu lỏ.

- cong như tụm -> uốn cong như lưng tụm

(32) “Nhõn như khụng phải là một người bằng xương mà toàn bằng thịt.

Lưng Nhõn lỳc uốn cong như lưng tụm, hai chõn Nhõn lộn ngược về đằng sau,

-> Thành ngữ biến thể “uốn cong như lưng tụm” được Nguyờn Hồng thờm vào một số yếu tố khỏc so với thành ngữ gốc, qua đú làm cụ thể, sinh động hơn hỡnh dỏng, sự dẻo dai của nhõn vật,

- như ong vỡ tổ -> như đàn ong vỡ tổ

(33) “Hắn nhỡn trừng trừng lờn cỏi núc nhà thấp hắn ở. Qua những chỗ

hổng, nắng xỉa xuống những gúc vỏch, bụi bay loạn xạ như đàn ong vỡ tổ, chỉ

chực bõu vào mặt hắn” [II, 410].

-> Thành ngữ “như ong vỡ tổ” khi sử dụng vào văn bản, được Nguyờn Hụng thờm yếu tố thành “như đàn ong vỡ tổ”, làm cho lời văn khụng những cụ thể, sinh động hơn, mà cũn đem lại sự liờn tưởng rừ nột hơn về sự hỗn loạn, dày đặc của sự vật, giống như đàn ong khi bị vỡ tổ.

+ Bớt một số yếu tố trong thành ngữ :Cú 1 thành ngữ

- cứng như sắt nguội -> cứng như sắt

(34) “Cỏnh tay anh đầy những bắp thịt cứng như sắt. Lồng ngực anh thõy lẩy hai cỏi vỳ nẫn thịt, và, hai bắp đựi anh phớa dưới thon thon, phớa tren nở rộng

trụng giống bộ đựi của con ngựa thi sung sức” [II, 165].

-> Ở thành ngữ này, Nguyờn Hồng đó lược bỏ bớt yếu tố và vẫn giữ lại những yếu tố cần thiết, qua đú ý nghĩa của thành ngữ gốc vẫn được giữ nguyờn để miờu tả sự cứng cỏp, chắc khỏe của nhõn vật.

+ Thay thế một hoặc một số yếu tố trong thành ngữ: Cú 15 thành ngữ: buụn

gian bỏn lận -> mua gian bỏn lận, buụn thỳng bỏn mẹt -> buụn thỳng bỏn bưng, mở mày mở mặt -> cất đầu mở mặt, chửi như tỏt nước vào mặt -> chửi hơn tỏt nước vào mặt, đầu trõu mặt ngựa -> đầu trõu da chú, giữ giỏ làm cao -> giữ giỏ làm nộm, gầy như con mắm -> khụ đột như con mắm, xanh như tàu lỏ -> lướt như tàu lỏ, miệng cũn hơi sữa -> miệng đầy hơi sữa, mỏng như lỏ lỳa -> mỏng như lỏ mạ, mưa dầm giú bấc -> mưa dầm giú lạnh, núng như hũn than/ núng như

lửa -> núng như than hồng, rúc xương rúc tủy -> rúc xương lột da, rúc xương rúc tủy -> rúc xương rúc thịt, sắc như dao cau/ sắc như dao cầu -> sắc như dao cạo.

- buụn gian bỏn lận -> mua gian bỏn lận

(35) “Y đó bị vợ phụ tỡnh: vợ y bỏ y và hai đứa con vẫn cũn mến vỳ theo tờn một tờn bạn của y, lẳng giai và tài xoay xở. Tờn bạn cũn cướp cả miếng ăn của y, y đương làm cho chủ bỗng chủ đuổi y sau một cuộc khỏm xột thấy nhiều đồ dựng

của sở giấu trong nhà y mà y đó mấy năm mua gian bỏn lận rất trụi chảy” [II,

257] -> Thành ngữ “mua gian bỏn lận” được Nguyờn Hồng sử dụng trong ngữ cảnh này dưới dạng biến thể, bằng cỏch thay từ “buụn” bằng từ cựng trường nghĩa “mua”, đều chỉ hoạt động mua bỏn, nhằm núi đến hoạt động buụn bỏn, làm ăn gian dối, khụng thật thà.

- đầu trõu mặt ngựa -> đầu trõu da chú

(36) “Cỏi con voi giầy, quạ mổ cũng khụng hết tội kia! Cỏi quõn khốn nạn

đầu trõu da chú kia! Chồng nú lặn ngũi ngoi nước, đầu tắt mặt tối ở min ở mỏ với nú bao năm, ho ra mỏu sắp chết, con nú thỡ cũn đỏ hỏn, thế mà nú bỏ chồng nú,

bỏ con nú…” [II, 578] -> Thành ngữ biến thể “đầu trõu da chú” được sử dụng

nhằm chỉ những kẻ lưu manh, khụng đàng hoàng.

+ Đảo trật tự cỳ phỏp : Cú 4 thành ngữ: buụn ngược bỏn xuụi -> buụn bỏn

ngược xuụi, buụn tần bỏn tảo -> buụn bỏn tần tảo, nhà cao cửa rộng -> cửa cao nhà rộng, nảy đom dúm mắt -> mắt nảy đom đúm.

(37) “Chết mỡnh đừng núng nẩy quỏ! Mỡnh lỡ mà mất việc thỡ dự tụi cú

buụn bỏn tần tảo đến thế nào cũng chỉ kiếm được bữa rau bữa chỏo cho mỡnh và

tụi thụi” [II, 592].

(38) “Cả đến con mẹ cỏi Thơm, con mẹ cỏi Sửu, mang tiếng con gỏi làm đĩ

hết Tõy chỏn Nhật, nhưng chỳng nú lại cửa cao nhà rộng, kẻ thưa người gửi sung

sướng thế. Cũn mày ăn học, chữ nghĩa thụng minh, tài giỏi hẳn hoi thỡ thế. Sao mày lại chịu thõn tàn ma dại, để mẹ quỏ con mẹ ăn mày, hở cỏi giống ăn cứt mà chết kia?...” [II, 657].

+ Hỡnh ảnh thành ngữ ẩn sau một hay một số từ ngữ: Cú 8 thành ngữ: đủ lụng đủ cỏnh -> đụi cỏnh chưa đủ lụng, mặt cắt khụng cũn hột mỏu -> mặt nàng tỏi một, khụng cũn hột mỏu, mặt cắt khụng cũn hột mỏu -> mặt tỏi nhợt như khụng cũn một giọt mỏu, mật ngọt chết ruồi -> quyến người ta như mật quyến ruồi, mệt bở hơi tai -> tai thỡ bở hơi, mua dõy buộc mỡnh -> mua dõy mà buộc vào người, thõm như thịt trõu -> thõm như hai miếng chả trõu ụi, thắt lưng buộc bụng -> thắt cho chặt cỏi bụng.

- mệt bở hơi tai -> tai thỡ bở hơi

(39) “Họ núi sao mà nhiều thế? Tranh cướp nhời nhau, kốn cựa dố bỉu nhau, cười hơ hớ, ho sặc sụa...hàng giờ rồi! Mói sau thấy chuyện mỡnh đó nhạt

phốo và tai thỡ bở hơi, bụng reo xào xạo, họ mới chịu thụi.” (III, 558)

-> Thành ngữ “mệt bở hơi tai” được nhận biết dễ dỏng qua ý tứ của thành ngữ biến thể “tai thỡ bở hơi” nhằm miờu tả sự mệt nhọc, hết sức lực của nhõn vật.

- thắt lưng buộc bụng -> thắt cho chặt cỏi bụng

(40) “Quõn sỳc vật! Mày lại khụng biết rằng bố mày là thằng cu ly,rạc đời trờn cỏi tay xe à? Nhận của cai tàu xe, bố mày chỉ thiếu của nú dăm xu, nú cũng chửi cũng đỏnh vựi đỏnh dập bố mày. Con mẹ mày, đầu đường cuối chợ,

cú đúi thỡ thắt cho chặt cỏi bụng mà đi kiếm gạo về nuụi mày” [II, 264].

-> Ở đoạn văn trờn, nhà văn Nguyờn Hồng khộo lộo sử dụng thành ngữ

“thỏt lưng buộc bụng” ở dạng biến thể, ẩn sau một số từ ngữ, nhằm diễn tả sự

chịu khú, chắt chiu, hoàn cảnh vất vả, khú khăn của nhõn vật.

Ngoài ra, Nguyờn Hồng cũn tạo ra dạng cấu trỳc mới bằng cỏch đan xen giữa dạng cấu trỳc này với dạng cấu trỳc kia, như:

+ Dạng cấu trỳc vừa biến đổi ngữ õm, vừa thờm yếu tố, vừa đảo trật tự : Cú 1 thành ngữ:

- nảy đom đúm mắt -> mắt bà đó nẩy đom đúm

(41) “Bà đựng chổi rễ vào gúc sõn, đứng dậy. Nhưng chưa cất được bước,

úc choỏng vỏng. Giõy phỳt sau bà chập choạng vào nhà, nằm duỗi dài trờn chiếu”

[II, 399] -> thành ngữ “nảy đom đúm mắt” được Nguyờn Hồng biến đổi õm chớnh /ay/ -> /õy/ (nảy -> nẩy), đảo từ “mắt” lờn vị trớ đứng đầu, đồng thời thờm vào một số yếu tố núi về chủ thể là “bà” nhằm diễn đạt cụ thể hơn sự choỏng vỏng của nhõn vật.

+ Dạng cấu trỳc vừa thờm yếu tố, vừa đảo trật tự cỳ phỏp:cú 1 thành ngữ: - nảy đom đúm mắt -> mắt mụ nảy đom đúm

(42) “Mụ Đen càng ghỡ chắc vũng tay giữ con lại. Toàn thõn mụ núng

bừng và mắt mụ nảy đom đúm. Mụ run bắn, thở hụng hộc, như đương trong

cơn sốt rột” [II, 394].

+ Dạng thành ngữ vừa thay thế yếu tố, vừa đảo trật tự cỳ phỏp: cú 1

thành ngữ:

- dầm mưa dói nắng -> dẫu dói nắng mưa.

(43) “Mười tuổi đầu rồi. Vào cỏi trạc này, những trẻ nhà nghờ khỏc đó xỏch được ấm nước, cỏi hũm kem phấn đỏnh giày mũ, hay rỏ bỏnh rỏn, bỏnh

kờ, đi trong phố kiếm ngày mươi lăm xu đỡ cha mẹ. Đõy, y khụng phải dẫu dói

nắng mưa, đầu đường cuối chợ , chỉ nhởn nhơ chơi với cỏc em cho người lớn

đỡ lo ăn, thỡ cũng phải tập làm đụi việc chứ” [II, 444].

+ Dạng thành ngữ vừa thay, vừa thờm yếu tố : cú 1 thành ngữ: - xanh như tàu lỏ -> rũ ra như tàu lỏ ỳa

(44) “Tờn đội xếp vội vung tay, quăng bừa xe đạp vào đầu, vào mặt mọi người. Một chị khỏc nhảy luụn vào, giằng lấy xe đạp, đoạn cỳi xuống xốc

nỏch chị bạn ngó lờn. Rũ ra như tàu lỏ ỳa, cỏi thõn hỡnh nọ vừa đứng lả vào

người bạn, thỡ mắt mọi người càng hoa lờn, cỏi huyờn nỏo càng ngựn ngụt” [II,

369] -> Thành ngữ “rũ ra như tàu lỏ ỳa” được sử dụng cú sự biến đổi so với thành ngữ gốc, việc thay từ “xanh” bằng từ “rũ”, thờm tớnh từ “ỳa” sau danh

vật, mà cún khắc họa được sự mất hết sức lực, khụng đứng vững được của nhõn vật, tạo được cỏi nhỡn cảm thụng, ỏi ngại, xút xa của tỏc giả.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w