Cấu tạo của thành ngữ trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyờn Hồng

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 38)

2.1.2.1. Thành ngữ nguyờn dạng

Trong truyện ngắn Nam Cao và truyện ngắn Nguyờn Hồng, chỳng tụi thấy cả hai tỏc giả sử dụng dạng thành ngữ nguyờn thể là phổ biến. Điều đú cũng dễ hiểu, vỡ thành ngữ là một đơn vị bền vững của ngụn ngữ. Tớnh bền vững đú do sự chặt chẽ về kết cấu, sự hoàn chỉnh và búng bẩy về nghĩa của nú qui định. Nghĩa của thành ngữ hoàn chỉnh và búng bẩy vỡ nú khụng phải là tổng số nghĩa của cỏc thành tố, mà là kết quả của sự chuyển nghĩa hoặc biểu trưng húa toàn bộ cỏc thành tố của thành ngữ coi như một khối thống nhất. Cũng do cú tớnh búng bẩy mà thành ngữ thường cú chức năng biểu hiện (gợi tả và biểu cảm) hơn là chức năng định danh. Nú thuộc phạm trự tu từ - ngữ nghĩa. Về mặt kết cấu, tớnh bền vững của thành ngữ thể hiện ở sự cố kết của mối quan hệ giữa cỏc thành tố, mà những thành tố ấy lại là những cỏi xỏc định (khụng thể tựy tiện thay đổi được).

Nam Cao và Nguyờn Hồng đó sử dụng số lượng lớn và đa dạng thành ngữ nguyờn dạng, bao gồm cả thành ngữ so sỏnh, ẩn dụ húa vào trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh một cỏch linh hoạt, mang đậm phong cỏch ngụn ngữ, lối núi gắn với sinh hoạt của quần chỳng nhõn dõn.

Xột về mặt cấu trỳc và phương thức tạo nghĩa (dựa theo cỏch phõn chia của tỏc giả Hoàng Văn Hành trong Thành ngữ học tiếng Việt ), chỳng tụi cú bảng phõn loại sau:

Bảng 2.2: Bảng phõn loại thống kờ cấu tạo thành ngữ nguyờn dạng trong truyện ngắn Nam Cao giai đoạn 1930 -1945

Cấu tạo Thành ngữ Thành ngữ ẩn dụ húa

Thành ngữ ẩn dụ đối xứng Thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng Số lượng 54 65 33 Số lần xuất hiện 64 73 37 Tỉ lệ tớnh trờn 23,48% 28,26% 14,35%

tổng số lượng thành ngữ (230)

Bảng 2.3: Bảng phõn loại thống kờ cấu tạo thành ngữ nguyờn dạng trong truyện ngắn Nguyờn Hồng giai đoạn 1930 -1945

Thành ngữ Thành ngữ ẩn dụ húa Thành ngữ ẩn dụ đối xứng Thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng Số lượng 33 52 11 Số lần xuất hiện 42 84 16 Tỉ lệ tớnh trờn tổng số lượng thành ngữ (142) 23,24% 36,62% 7,75%

- Qua bảng phõn chia cấu tạo của cỏc thành ngữ, chỳng tụi nhận thấy cú sự khỏc biệt trong cỏch sử dụng của hai tỏc giả:

+ Ở tỏc giả Nam Cao, số lượng thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng được sử dụng nhiều nhất 65 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 28,26 %; thành ngữ so sỏnh cú 54 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 23,48 %, chiếm số lượng ớt nhất là thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng 33 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 14,35 %.

+ Ở tỏc giả Nguyờn Hồng, số lượng thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng được sử dụng nhiều nhất 52 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 36,62 %; thành ngữ so sỏnh là 33 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 23,24 %; chiếm số lượng ớt nhất là thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng 11 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 7,75 %.

Sở dĩ, số lượng thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng và thành ngữ so sỏnh chiếm số lượng nhiều là bởi đõy là hai loại thành ngữ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số thành ngữ tiếng Việt, hơn nữa, đõy cũng là hai loại thành ngữ được dựng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học, phự hợp với phong

cỏch gần gũi với đời thường, quần chỳng lao động của hai nhà văn Nam Cao, Nguyờn Hồng.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w