Thành ngữ làm thành phần phụ trong cụm từ

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 64 - 66)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

b. Thành ngữ làm thành phần phụ trong cõu

2.2.1.2. Thành ngữ làm thành phần phụ trong cụm từ

Thành phần phụ của cụm từ là thành phần phụ cho từ trung tõm trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ. Nếu trung tõm là động từ, tớnh từ thỡ thành phần phụ được gọi là bổ ngữ. Nếu từ trung tõm là danh từ thỡ thành phần phụ được gọi là định ngữ.

a. Thành ngữ làm chức năng định ngữ

Số lượng thành ngữ giữ chức năng định ngữ trong cõu cũng chiếm số lượng tương đối lớn, với 51 thành ngữ, cỏc thành ngữ này thường đi sau danh từ, bổ sung ý nghĩa, cụ thể hỡnh ảnh cho đối tượng cần núi đến.

(70) “Nhu đó nghe những lời như đinh đúng cột của ụng anh. Nhu lại

thừ mặt ra một lỳc lõu. Nhu khúc như mưa...” [I1, 369] -> Thành ngữ biến thể

như đinh đúng cột” làm định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “lời”

(71) “Người dở người, con giun chết dở con giun chết! In như cỏi đồ

chết đúi, chết khỏt ở đõu lần đến” [I1, 414] -> Với việc sử dụng thành ngữ

chết đúi, chết khỏt” làm định ngữ cho danh từ “cỏi đồ”, Nam Cao khụng

những làm cụ thể thờm hoàn cảnh khổ sở, đúi khỏt của đối tượng được núi đến, mà cũn cho thấy thỏi độ khinh thường, miệt thị của người núi.

(72) “Cỏi thằng Thiờn Lụi giết người như ngúe ấy bõy giờ mả nú chỏy

nhựn ngụt ấy” [I1, 500] -> Thành ngữ “giết người như ngúe” làm định ngữ cho

danh từ “cỏi thằng Thiờn Lụi”, đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn đầy hỡnh ảnh về sự tàn ỏc, dó man, giết người khụng ghờ tay của nhõn vật Thiờn Lụi.

b. Thành ngữ làm chức năng bổ ngữ

Thành ngữ làm chức năng bổ ngữ trong truyện ngắn Nam Cao chiếm số lượng khỏ nhiều, gồm cú 63 thành ngữ, cỏc thành ngữ này thường đứng sau động từ hoặc tớnh từ để bổ sung ý nghĩa cho hành động, tớnh chất của sự vật, hiện tượng.

- Thành ngữ đứng sau động từ

(73) “Thị đó cú một anh thợ hỳi đầu cung cấp. Thị bỏ mặc anh nằm

chết khụ, chết nỏ đi suốt ngày đờm” [I1, 437] -> Thành ngữ “chết khụ, chết nỏ” đứng sau động từ “nằm” đem đến cho người đọc cỏi nhỡn về hoàn cảnh đỏng thương của nhõn vật người chồng, đồng thời cũng cho thấy sự vụ lương tõm của nhõn vật Thị - người vợ trong truyện ngắn Điếu văn.

(74) “Chắc sau khi đưa tiền cho nàng rồi, thỡ anh hối hận, anh cũng tỳng, anh cũn những mún cần khụng thể khụng tiờu, hai đồng bạc bà mẹ anh

phải đổ rất nhiều mồ hụi mới làm ra được, bà đó phải thắt lưng buộc bụng,

ăn đúi mặc rỏch để cho anh, chớnh anh cũng phải nhịn đủ thứ, để khụng tiờu

Nam Cao cũng đó cho người đọc cỏi nhỡn rừ nột, đầy đủ về sự chịu thương, chịu khú, sự vất vả, tằn tiện của nhõn vật được núi đến.

(75) “Tất cả đứng tụm năm tụm ba, chuyện trũ rớu rớt, hoặc ngồi xổm

trước những hàng bỳn, hàng bỏnh đỳc, gục đầu xuống ăn” [I1, 397] -> Thành

ngữ “tụm năm tụm ba” đặt trong cõu văn này, khụng những miờu tả được sự tụ họp của một nhúm người, mà cũn thể hiện sự mỉa mai cho những hành động tu họp chẳng hay ho đú.

- Thành ngữ đứng sau tớnh từ

(76) “Hắn thấy mỡnh khổ quỏ , khổ như một con chú vậy. Hắn nhịn

đúi từ sỏng tới giờ” [I2, 141] -> Thành ngữ biến thể “khổ như một con

chú” đem lại cho người đọc sự liờn tưởng thỳ vị và cụ thể về hoàn cảnh khổ sở của nhõn vật.

(77) “Nhưng người đàn bà ấy lại chớnh là Thị Nở,một người ngẩn ngơ

như những người đần trong truyện cổ tớch và xấu ma chờ quỷ hờn [I1, 107]

-> Thành ngữ “ma chờ quỷ hờn” đứng sau tớnh từ “xấu” nhằm bổ sung thờm ý nghĩa cho sự xấu xớ quỏ mức của nhõn vật, đem lại ấn tượng độc đỏo trong việc khắc họa chõn dung nhõn vật.

Cú thể thấy rằng, thành ngữ đứng sau danh từ, động từ và tớnh từ, khụng những bổ sung ý nghĩa cho cụm từ như những đơn vị ngụn ngữ từ vựng khỏc, mà nú cũn đem lại giỏ trị biểu trưng, khỏi quỏt cao, cỏi nhỡn độc đỏo, ấn tượng trong việc khắc họa chõn dung, hành động, bản chất… của đối tượng được núi đến; nhờ đú, tạo nờn những giỏ trị thành cụng cho tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w