Thành ngữ đứng thành cõu riờng biệt

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 66 - 68)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

b. Thành ngữ làm thành phần phụ trong cõu

2.2.1.3. Thành ngữ đứng thành cõu riờng biệt

Bản thõn thành ngữ là một cụm từ cú ý nghĩa tương đương với từ; tuy nhiờn, khi đi vào hành chức, chỳng được Nam Cao tỏch ra thành một cõu riờng biệt, chớnh điều này đó tạo nờn lối hành văn, phong cỏch ngụn ngữ riờng, đặc biệt ở Nam Cao, thể hiện được thỏi độ khỏch quan, nhấn mạnh, giải thớch rừ hơn nội dung cần truyền tải của tỏc giả. Loại thành ngữ được Nam

Cao tỏch riờng ra thành một cõu độc lập này, theo khảo sỏt của chỳng tụi cú 12 thành ngữ.

Thành ngữ được Nam Cao sử dụng tỏch biệt cú thể sử dụng ở dạng nguyờn thể như:

(78)“Trời lạnh lẽo. Con chim nhớ tổ. Người ta thấy yờu gia đỡnh” [I1,

312] -> Thành ngữ “con chim nhớ tổ” được tỏch ra thành một cõu độc lập, để khẳng định, khắc họa rừ hơn tỡnh cảm nhớ quờ hương của con người.

(79)“Mẹ kiếp ! Cú tiền, cú của, làm người đàn anh khụng muốn, cứ

muốn để đứa khỏc nú cưỡi lờn đầu lờn cố. Ngu như bũ! [I1, 153] -> Thành

ngữ “ngu như bũ” được tỏch ra làm một cõu tỏch biệt, nhằm thể hiện thỏi độ, đỏnh giỏ, chờ bai.

(80) “Bà đoỏn rằng họ khảnh ăn. No dồn đúi gúp. Người đúi mói, vớ

được một bỏt, tất bằng nào cũng chưa thấm thỏp” [I1, 286] -> Thành ngữ “no

dồn đúi gúp” tỏch ra thành cõu riờng biệt, nhằm khẳng định phỏn đoỏn của

nhõn vật.

(81) “Cỏc cụ khụng chịu hỏt thỡ cậu oang oang hỏt trước. Tiếng như

ngỗng đực. Làm cỏc cụ cắn chặt hai hàm răng lại mà cũng khụng sao nớn

cười” [I1,443] -> Thành ngữ “tiếng như ngỗng đực” được tỏch ra thành một

cõu riờng biệt, nhằm biểu thị, nhấn mạnh thỏi độ mỉa mai, cười cợt.

Ngoài ra, thành ngữ tỏch thành cõu độc lập cũn được sử dụng ở dạng biến thể. Những trường hợp này hầu hết cỏc thành ngữ đều cú dạng kết cấu là một cụm C –V, hoặc được biến đổi để cú đầy đủ thành phần chớnh của cõu.

(82) Chuột lại cứ đũi gậm chõn mốo à?” [I1, 387] -> Thành ngữ

chuột gặm chõn mốo” được Nam Cao biến đổi bằng cỏch thờm từ tạo cho cõu

văn thờm phần cụ thể, đứng tỏch ra thành một cõu để thực hiện hành động hỏi. (83) “Chị vợ đi mũ cua, bắt ốc hoặc cắt cỏ đem sang chợ. Chị bỏn lấy tiền để nuụi thõn và nuụi đứa con nhỏ. Đứa con lớn cho đi ở. Thế là ai lo phận

nấy. Tay cú làm thỡ hàm mới nhai[I1, 310] -> Thành ngữ “tay làm hàm

một cõu, cú tỏc dụng như một cõu chủ đề, nhằm nhấn mạnh, khẳng định sự tự lập, tự nuụi mỡnh của cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi hoàn cảnh khú khăn, tỳng thiếu.

(84)“Cuộc sống mỗi ngày một khú thờm. Gạo kộm, thúc cao. Ngụ, khoai

cũng khú chuốc được mà ăn” [I1, 221] -> Thành ngữ được biến đổi trật tự cỳ

phỏp từ thành ngữ “thúc cao, gạo kộm” được đặt tỏch biệt ra nhằm nhấn mạnh, tụ đậm tỡnh trạng giỏ cả lờn cao, cuộc sống càng khú khăn.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w