Sự tương đồng về ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 103 - 108)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

d. Sử dụng thành ngữ để nờu đỏnh giỏ, nhận xột của tõc giả về nhõn vật

3.3.1 Sự tương đồng về ngữ nghĩa

Điểm gặp gỡ lớn nhất trong những truyện ngắn của Nam Cao và Nguyờn Hồng chớnh là ở quan điểm sỏng tỏc, chủ trương bỏm sỏt đời sống gần gũi với người dõn cựng khổ, với những lời ăn tiếng núi hàng ngày, thoỏt bỏ mọi quan điểm khuụn sỏo ước lệ tượng trưng, cỏch điệu của ngụn từ văn học thời trung đại, bảo tồn và phỏt triển mọi giỏ trị truyền thống. Hệ thống ngụn ngữ được tỏc giả sử dụng do đú thường rất dung dị, tự nhiờn mang đậm hơi thở của cuộc sống.

Cả hai nhà văn đều sử dụng thành ngữ của mỡnh tập trung vào ba phương diện ngữ nghĩa chớnh đú là miờu tả thiờn nhiờn, xõy dựng hỡnh ảnh con người, phản ỏnh thực trạng xó hội và nờu lờn nhận xột, đỏnh giỏ, kết luận.

Xó hội mà Nguyờn Hồng, Nam Cao sống là xó hội cũn những tàn tớch của chế độ phong kiến, chịu sự búc lột của bọn thực dõn, nờn hoàn cảnh của nhõn dõn vụ cựng khổ sở. Vỡ thế, cả Nam Cao và Nguyờn Hồng đều sử dụng thành ngữ để tập trung khai thỏc cuộc sống của những người dõn nghốo khổ, dưới đỏy xó hội, và thể hiện tỡnh cảm thương yờu, trõn trọng, cảm thụng đối với số phận của họ.

Trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyờn Hồng, cỏc thành ngữ như “đầu tắt mặt tối, đầu đường xú chợ, nghốo rớt mồng tơi, thắt lưng buộc bụng, chạy

ngược chạy xuụi”…đều được cỏc tỏc giả sử dụng với tần suất lớn để khắc họa

số phận nghốo khổ của những con người nghốo khổ đú. Cú thể núi, nội dung ngữ nghĩa đều xoay vào sự nghốo đúi, lầm than của những con người này.

(195) “Bà đó để ý nghe ngúng xem nhà nào cú cần nuụi đứa ở bế em chăng. Chưa cú ai buồn hỏi đến, thỡ một hụm bà lại nghĩ về người chồng đó chết. Khốn nạn! Khi ụng đó nằm xuống đấy thỡ bà chẳng cũn một đồng nào. Bà

chạy ngược chạy xuụi van lạy hết người nọ đến người kia, mới vay được non

chục bạc” [I1, 173].

(196) “Tất cả người bà cụ đó vằn như một que củi. Nhưng, ở cỏi nụ cười luụn mở rộng ấy vẫn thắm thiết cỏi vẻ hiền từ và chịu đựng của một lũng

mẹ già chỉ biết cú con và chỏu trong cảnh đầu tắt mặt tối đổ mồ hụi lấy bỏt

cơm ăn” [II, 274].

Nguyờn Hồng và Nam Cao đều là những cõy bỳt tài năng trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, đều vận dụng thành cụng thành ngữ làm nổi bật hoàn cảnh, diện mạo và tớnh cỏch của nhõn vật. Đặc biệt, đối tượng mà hai ụng quan tõm là phụ nữ và trẻ em. Họ là những đối tượng phải chịu nhiều thiệt thũi nhất.

Truyện ngắn Nam Cao núi nhiều đến thõn phận phụ nữ và trẻ em qua truyện Nghốo, Trẻ con khụng được ăn thịt chú, Dỡ Hảo…Tất cả họ đều nghốo khổ, đúi khỏt và bất hạnh, dẫu cơ hàn nhưng người nụng dõn vẫn sống nhõn ỏi, quan tõm, yờu thương nhau.

Người phụ nữ trong truyện ngắn Nam Cao thường gặp phải những ụng chồng chết yểu, say rượu, theo gỏi hoặc gặp phải tai ương…và họ chịu đựng. Nhà văn thấu hiểu nỗi đau của họ, ụng đỏnh vào tõm linh người đọc qua những mảnh đời muốn vựng thoỏt mà khụng sao thoỏt ra được.

(197) “Người mẹ rất cũm cừi và bốn đứa con gầy ốm, quõy quần với nhau trong xú bếp. Trong gia đỡnh này, năm mẹ con thường giống như một bọn

dõn hốn yếu, cựng chung phận con sõu, cỏi kiến dưới cỏi ỏch của một ụng bạo

chỳa” [I1, 259].

Những đứa trẻ trong truyện ngắn Nam Cao thường ốm yếu, xanh xao, luụn bị chửi mắng, phải đi ở cho nhà giàu, chịu cảnh ngộ đỏng thương, bất hạnh.

(198) “Tội nghiệp cho con bộ! Nú ốm đau luụn và thường bị mẹ mắng

chửi suốt ngày như tỏt nước. Mẹ nú mắng chửi nú, nhiều khi bất cụng và vụ

lý” [I2, 143].

(199) “Mơ ước hóo! Bởi vỡ ớt lõu nay, Dần cú về thật, nhưng nú vẫn gầy

như một cỏi que. Nú khúc hu hu. Nú đũi ở nhà với cỏc em, muốn cho ăn thế

nào thỡ cho, muốn bắt làm gỡ thỡ bắt, chỉ đừng bắt nú ở nhà bà chỏnh nữa.

Cơm nhà giàu khú nuốt” [I1, 218].

Cũng như Nam Cao, Nguyờn Hồng cũng dành tỡnh cảm lớn cho đối tượng này. Người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyờn Hồng thường phải làm việc cật lực, vắt kiệt mỡnh ra để kiếm tiền nuụi gia đỡnh, con cỏi. Cuộc sống lam lũ đó bũn rỳt sức lực họ.

(200) “Tất cả người bà cụ đó vằn như một que củi. Nhưng, ở cỏi nụ cười luụn mở rộng ấy vẫn thắm thiết cỏi vẻ hiền từ và chịu đựng của một lũng

mẹ già chỉ biết cú con và chỏu trong cảnh đầu tắt mặt tối đổ mồ hụi lấy bỏt

cơm ăn” [II, 274].

(201) “Những đồ hàng cuối cựng của người đàn bà! Nếu y bỏn rẻ đi thế nào chả hết. Nhưng đời nào y chịu lỗ vào cỏi vốn nghốo ngặt sống cũn của

mỡnh. Chẳng phải y, bất kỳ người đầu đường cuối chợ, buụn thỳng bỏn bưng

nào cũng thế hết, trong sự làm ăn bỏt cơm đổi bằng bỏt mồ hụi của mỡnh” [II,

382].

Bờn cạnh hỡnh ảnh người phụ nữ, trẻ em là đối tượng được Nguyờn Hồng dành tỡnh cảm nhiều nhất. Đú là những đứa trẻ nghốo khổ, bất hạnh, khụng cú tuổi thơ. Viết về cảnh đời này, Nguyờn Hồng đó phản ỏnh một cỏch cụ thể, chõn thực, chi tiết từng mảnh đời, từng số phận để khỏi quỏt một cỏch toàn diện cuộc sống cơ cực, cay đắng của họ trong xó hội cũ.

(202) “Mười tuổi đầu rồi. Vào cỏi trạc này, những trẻ nhà người khỏc đó xỏch được ấm nước, cỏi hũm kem phấn đỏnh giày mũ, hay rỏ bỏnh rỏn, bỏnh kờ, đi trong phố kiếm ngày mươi lăm xu đỡ cha mẹ. Đõy, y khụng phải

dẫu dói mưa nắng, đầu đường cuối chợ, chỉ nhởn nhơ chơi với cỏc em cho

người lớn đỡ lo ăn, thỡ cũng phải tập làm đụi việc chứ” [II, 444].

(203) “Tý khụng muốn ước ao mói cỏi ao ước chỉ được ngày hai bữa ăn chắc bụng, chỉ được khỏi rỏch rưới, rột mướt. Và Tý khụng muốn thấy mói Tý khụng cú chỳt hy vọng rực rỡ gỡ, Tý cứ sống lẽo đẽo với mẹ, với anh chị và cỏc chỏu nheo nhúc mà Tý cần phải giỳp đỡ, và tỡm mọi cỏch nào để cũng được

mở mày mở mặt [II, 272].

(204) “Thạo bộ chỉ được nằm nhà thương cú năm hụm, đỡ sốt là phải về. Hơn một tuần lễ sau Thạo bộ lại phải bế cỏi Tý cho bu nú đi chợ, mặc dầu xanh ngắt như tàu lỏ, đứng lờn đi chỉ được mươi bước, lại phải ngồi phịch

xuống đất” [II, 550].

Cú thể thấy rằng, qua việc tỡm hiểu cỏc thành ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyờn Hồng chỳng ta dễ dàng nhận thấy những nột tương

đồng, điểm gặp gỡ trong cỏch sử dụng thành ngữ xột về mặt cấu tạo, cỳ phỏp và giỏ trị nội dung triết lý sõu sắc của hai tỏc giả.

Sự đồng điệu ấy cú điểm xuất phỏt trước hết từ cỏch vận dụng một nguồn chất liệu văn học dõn gian là thành ngữ của cỏc tỏc giả trong quỏ trỡnh sỏng tạo văn chương, thành ngữ đem lại những đặc trưng, hiệu quả nghệ thuật mà khụng phải bất cứ một đơn vị ngụn ngữ nào cú thể thay thế được.

Xột đến nguyờn nhõn khỏch quan, do thời đại, yếu tố bờn ngoài tỏc động làm cho Nam Cao và Nguyờn Hồng cú nột tương đồng trong cỏch vận dụng thành ngữ vào sỏng tỏc.

Nguyờn nhõn xó hội: Nam Cao và Nguyờn Hồng đều là những nhà văn hiện thực, sống ở thời kỳ những năm đầu thế kỉ XX, khi đất nước đang ở trong giai đoạn thuộc địa nửa phong kiến tăm tối và ngột ngạt. Đời sống của nhõn dõn Việt Nam duới chế độ thực dõn nửa phong kiến cũng vụ cựng cực khổ. Muốn nắm chặt thuộc địa, thực dõn Phỏp cần nắm chớnh quyền cỏc cấp và kiểm soỏt chặt chẽ nhõn dõn, chỳng cần cú một bộ mỏy cai trị trung thành và đắc lực, cần tạo được một cơ sở xó hội thớch hợp với chế độ của chỳng. Tuyệt đại đa số nụng dõn ở nụng thụn xưa nay vẫn chịu ảnh hưởng tinh thần của thõn sĩ, nho sĩ, đó từng là lực lượng chống đối lại sự xõm lư ợ c của thực dõn Phỏp một cỏch ngoan cường trong nhiều năm. Bởi thế, họ khụng những bị thực dõn Phỏp đàn ỏp, chộm giết để khuất phục, chiếm đoạt mà cũn bị tăng cường búc lột để giảm nhẹ chi phớ cho chớnh quốc, tăng thu nhập cho ngõn sỏch thuộc địa. Kết quả đó dẫn đến nhiều nụng dõn bị bần cựng hoỏ và buộc phải ly khai khỏi ảnh hưởng của thõn sĩ, nho sĩ.

Chớnh sỏch búc lột hà khắc của thực dõn Phỏp đó làm cho nhiều nụng dõn bị phỏ sản, mất hết ruộng đất, kộo theo đú là sự xỏc xơ của xúm làng và sự phỏ sản của nụng nghiệp. Trong khi đú, cỏc đụ thị xuất hiện ngày càng nhiều, thu hỳt những người nụng dõn chạy loạn, những người nụng dõn bị phỏ sản và cả những người bỏ nụng thụn ra thành thị mong kiếm ăn được dễ dàng hơn. Nhưng ở thành thị đụng đỳc, người khụn của khú, cú nhiều

nghề cũng khụng dễ kiếm ăn. Những người nụng dõn, thợ thủ cụng bị phỏ sản một phần trở thành cụng nhõn nhà mỏy, hầm mỏ, hoặc đi phu làm đường, làm đồn điền; phần lớn cũn lại biến thành những anh bồi, anh xe, những vỳ em con sen, những người buụn thỳng bỏn mẹt và khụng ớt trở thành gỏi điếm, lưu manh. Một tầng lớp tiểu tư sản dõn nghốo thỡ sống bấp bờnh , cực khổ ở thành thị.

Nguyờn nhõn chủ quan của nhà văn: Sống trong xó hội nghẹt thở đú, với tư cỏch là những nhà văn hiện thực, ngũi bỳt của cả hai nhà văn Nguyờn Hồng và Nam Cao luụn tập trung khắc họa, phản ỏnh đời sống khốn khú, bần cựng của tầng lớp dõn nghốo ở nụng thụn và thành thị. Qua đú, tỏc giả lờn ỏn, tố cỏo tội ỏc của thực dõn, phong kiến. Ở hai tỏc giả luụn cú tấm lũng nhõn ỏi, bao dung, luụn hướng ngũi bỳt đến những số phận nghốo khổ với thỏi độ trõn trọng, cảm thụng sõu sắc.Vỡ thế ngụn ngữ núi chung và đơn vị thành ngữ núi riờng mà cỏc nhà văn sử dụng cũng nhằm mục đớch phản ỏnh nội dung, ý nghĩa, tỡnh cảm ấy.

Chớnh hai nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan đó tạo nờn nột tương đồng về cỏch sử dụng thành ngữ trong cỏc truyện ngắn trước cỏch mạng thỏng Tỏm ở hai nhà văn Nam cao và Nguyờn Hồng. Nguyờn nhõn chủ quan là cơ sở tồn tại điểm giống nhau, nguyờn nhõn khỏch quan là giỏn tiếp bổ sung thờm giỳp người đọc hiểu và cảm nhận được. Cả hai nguyờn nhõn đều quan trọng, cần thiết, kết hợp đan xen với nhau.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w