- Biến đổi về ngữ nghĩa
d. Sử dụng thành ngữ để nờu đỏnh giỏ, nhận xột của tõc giả về nhõn vật
3.2.2. Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Nguyờn Hồng xột trờn trờn bỡnh diện ngữ nghĩa
trờn trờn bỡnh diện ngữ nghĩa
a. Miờu tả thiờn nhiờn
Khụng ồn ào, đao to bỳa lớn, cũng khụng gai gúc, lạnh lựng, truyện ngắn Nguyờn Hồng hiện diện trong làng văn với lối viết rất nhẹ nhàng, tỡnh cảm, trữ tỡnh. Chớnh điều ấy, đó tạo nờn nột riờng trong văn ụng. Hỡnh ảnh thiờn nhiờn được tỏc giả miờu tả trong truyện gúp một phần khụng nhỏ tạo nờn chất thơ, trữ tỡnh ấy. Do vậy, mà những thành ngữ với giỏ trị biểu đạt ý nghĩa cao cũng được nhà văn sử dụng triệt để vào việc miờu tả thiờn nhiờn.
(152) “Giời tối như mực, như trỳt nước xuống, giú thổi bay cả người, ụng ấy chẳng nún ỏo gỡ cứ thế ra đờ. Chẳng phải mỡnh ụng ấy mà cả làng đều thế, già, trẻ, nhớn, bộ vuốt mặt khụng kịp, cứ nước dõng lờn đến đõu, thỡ đất
đắp cao đến đấy” [II, 602] -> Thành ngữ “tối như mực” được sử dụng trong
ngữ cảnh này khụng những miờu tả được màu đen kịt như mực của bầu trời khi về đờm, mà cũn làm tăng thờm sự miờu tả về những trở ngại của thiờn nhiờn khi mưa bóo về, đem đến sự cảm thụng của độc giả đối với cuộc sống khú khăn, vất vả, phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn của người nụng dõn.
(153) “Vựng tõy đỏ như gấc, dần tớm bầm lại. Những ngọn cõy, những
lũy tre, những núc đỡnh chỉ cũn những đỏm đen mờ mờ” [II, 699] -> Thành
ngữ “đỏ như gấc” gợi liờn tưởng độc đỏo về màu đỏ như quả gấc khi miờu tả bầu trời lỳc xế chiều của tỏc giả.
(154) “Bằng ấy năm, hai mươi năm ở một nơi đồng chua nước mặn, sống lần hồi trong cảnh lầm than, Hai mươi hai cú hưởng được lấy một ngày nhàn rỗi sung sướng?...Vỡ nàng khổ sở quỏ quen đi rồi, nờn cũng chẳng biết
khổ sở nữa” [II, 89] -> Chỉ với thành ngữ ngắn gọn “đồng chua nước mặn”,
tỏc giả đó đem lại cho người đọc cỏi nhỡn rừ nột về vựng đất mà nhõn vật Hai mươi hai sinh sống – một vựng đất mà chỉ cú những cỏnh đồng khú cày cấy,
vỡ cú nhiều phốn và nhiều muối, qua đú cho thấy sự vất vả, chịu thương chịu khú của nhõn vật; đồng thời đem đến cỏi nhỡn chua xút, cảm thụng sõu sắc của tỏc giả đối với nhõn vật.
(155)“Cú chăng vỡ sẵn cú một quóng đồng khụng mụng quạnh khụng một tiếng động ngoài tiếng giú lào xào lướt qua ruộng mạ, khụng chỳt ỏnh sỏng, ngoài lửa ma trơi và đom đúm lập lũe, Huyến cho búng người kia là búng tờn đại bợm đương trốn trỏnh mà sự dũ xột hành tung, khỏm phỏ ra được cụng việc của y là một việc bổ ớch vỡ cần phải dựng nhiều can đảm, trớ xột
đoỏn” [II, 95] -> Thành ngữ “đồng khụng mụng quạnh” được sử dụng rất
thớch hợp trong ngữ cảnh này, khụng những miờu tả được cỏnh đồng vắng vẻ, mờnh mụng, khụng cú người qua lại; mà cũn tăng thờm tớnh rựng rợn, li kỳ cho cõu chuyện.
Thiờn nhiờn trong những trang văn của Nguyờn Hồng khụng chỉ là bức tranh về cảnh vật, thiờn nhiờn, mà đú cũn là những cảnh sinh hoạt thành thị vụ cựng chõn thực và rất mực gần gũi.
(156) “Mặt đường nhựa xỏm xịt. Những búng lỏ chập chờn. Bờn phải,
sụng Tam Bạc và bến tàu nam đen như mực, lự mự những thuyền, sũng đũ, sà
lan chen chỳc nhau như những con cỏ chết” [II, 262] -> Thành ngữ “đen như
mực” được tỏc giả sử dụng để miờu tả bến tàu nam về đờm với một màu đen kịt, yờn tĩnh.
Nguyờn Hồng đó rất tinh tế khi sử dụng thành ngữ biến thể “như đàn
ong vỡ tổ” để miờu tả sự hỗn độn, khụng cú trật tự của những lớp bụi khi nhỡn
qua những gúc vỏch cú nắng chiếu vào : (157)“Hắn nhỡn trừng trừng lờn cỏi núc nhà thấp hắn ở. Qua những chỗ hổng, nắng xỉa xuống những gúc vỏch, bụi
bay loạn xạ như đàn ong vỡ tổ, chỉ chực bõu vào mặt hắn” [II, 410].
Hay để miờu tả khụng gian vắng vẻ, trống trải của bệnh viện, Nguyờn Hồng sử dụng thành ngữ “trống hơ trống hỏc” để miờu tả: (158)
hỡnh thự nằm co rỳm sỏt vào tường như muốn cú cỏi ụm ấp để cú chỳt hơi
núng và vững chói” [II, 557].
Thành ngữ “trống hơ trống hỏc” cũng được tỏc giả sử dụng khi miờu tả về căn phũng mà nhõn vật Minh ngồi đợi ở nhà tự trong truyện ngắn Lưới sắt: (159) “Chỗ Minh ngồi đợi là cả một cỏi buồng thờnh thang. Nền lỏt xi măng giả làm gạch hoa. Tường bằng bớch – tụng mài nhẵn, khụng cú đũ đạc gỡ kờ liền. Một lối ra vào rộng như cổng đỡnh xuyờn qua những luồng giú hun hỳt,
xỏm như thiếc. Trước mặt cũng trống hơ trống hỏc như thế” [II, 658] -> Với
việc sử dụng thành ngữ “trống hơ trống hỏc” ở đoạn văn này, khụng những miờu tả được sự trống trải, vắng vẻ của căn phũng, mà cũn đem đến cảm nhận về sự lạnh giỏ, rựng rợn của chốn tự đày.
Khi miờu tả sự sầm uất, sự phỏt triển nhanh chúng của những khu vui chơi giải trớ mà bọn thực dõn Phỏp cố gắng xõy dựng, để tiờm nhiễm vào đời sống của người dõn thành thị thời kỡ trước cỏch mạng, Nguyờn Hồng đó sử dụng thành ngữ “mọc lờn như nấm” để miờu tả sự thay đổi nhanh chúng của cảnh vật:
(160) “Những cảnh vũ nữ cởi truồng che mặt mỳa hỏt của sõn khấu năm xưa được bọn Phỏp khuyến khớch cho mở rộng, tuy khụng trở lại, nhưng với đờm vui nọ, sự khỏt khao dõm đóng cũng được vuốt ve đụi chỳt bởi bao nhiờu “đào” lọc chọn của những nhà hỏt, những tiệm nhảy, những phũng trà
đương mọc lờn như nấm” [II, 639].
Cú thể thấy rằng, nhờ việc vận dụng những thành ngữ mà thiờn nhiờn, cảnh võt xuất hiện trong những trang văn của Nguyờn Hũng vừa trữ tỡnh, lóng mạn, lại vụ cựng giàu hỡnh ảnh, giàu sức gợi tả.
b. Phản ỏnh hiện thực xó hội
Hiện thực xó hội trong truyện ngắn Nguyờn Hồng là hiện thực về đời sống khú khăn, bon chen, cật lực kiếm sống qua ngày đoạn thỏng của dõn nghốo thành thị, họ là những người buụn bỏn nhỏ, những kẻ thợ thuyền, phu mỏ, gỏi điếm…. Nguyờn Hồng đó sử dụng nhiều thành ngữ như: thắt lưng
buộc bụng, đầu đường cuối chợ, buụn thỳng bỏn mẹt, đầu tắt mặt tối… để khắc họa sự vất vả tối ngày, nhưng vẫn khổ cực, khụng đủ ăn của những con người nghốo khổ thành thị, qua đú phản ỏnh chõn thực bộ mặt của đời sống của nhõn dõn nghốo khổ thành thị với những tàn tớch nặng nề vẫn cũn của chế độ phong kiến .
Chẳng hạn, trong truyện Hàng cơm đờm tỏc giả miờu tả: (161) “Một cỏi xúm cặn bó! Nú chứa chấp một phần đụng phu Sỏu Kho – những phu đanh đỏ, ngỗ ngược cả từ đứa con gỏi cũn để túc xừa đến người đàn bà đó cú bảy, tỏm con, những tốp làm xe thất thường, những bọn thợ linh tinh,
những đàn bà buụn thỳng bỏn bưng và những me Tõy, gỏi kiếm tiền cựng
mạt nhất” [II, 201].
(162) “Những con người cựng khổ khụng cũn thấy chỳt nghĩa lý trong
những cụng việc dằng dặc của mỡnh: buụn bỏn đầu đường cuối chợ, kộo xe,
khuõn vỏc, cỳp túc, đốt lửa, thợ sắt, giang hồ…” [II, 229].
(163) “Những tiếng hụ dọa nạt, xua đuổi và cười đựa càng làm cho khụng khớ đặc sệt lại. Chỗ này là một cỏi chợ chuyờn họp về chiều cả cỏc thứ
hàng ế với cỏc người làm ăn đầu tắt mặt tối. Bị cỏi xe cam nhụng chắn gần hết
lối đi, xe cộ, gồng gỏnh ứ lại, chen chỳc nhau ầm ĩ” [II, 582].
Trong xó hội ấy, những con người lam lũ, làm việc suốt ngày, nhưng vẫn khụng đủ ăn, vật vờ qua ngày, phải chịu cảnh bỏ làng đi nơi khỏc kiếm ăn, thất nghiệp, phải chịu cảnh chết chúc, đúi rột.
(164) “Ở tổng bờn làng Chanh ấy, nhà nào cũng mấy cỏi khung cửi chạy rầm rập suốt ngày suốt đờm, ai nấy cũng quần nỏi, yếm lụa, đường gạch san sỏt mà cũng người chết người đi vắng hẳn, trong làng xơ xỏc bỏ hoang,
vậy hỏi làng mỡnh toàn những người làm thuờ làm mướn, ruộng bói cầm bỏn
sao hết, một thước đất cấy cầy khụng cũn, thỡ ở lại sao được?” [II, 601].
(165) “Những kẻ làm thuờ làm mướn vừa phần chẳng cú cụng ăn việc làm gỡ, vừa phần đõm ra tờ liệt phự sũng cả, nờn bỏ con cỏi chết gần hết” [II, 609].
Thành ngữ “đắt như vàng” được Nguyờn Hồng sử dụng nhiều lần trong truyện ngắn của mỡnh để chỉ những thứ đắt đỏ trong tiờu dựng, giỏ cả leo thang, đố nặng lờn cuộc sống vốn đó khú khăn của người dõn nghốo thành thị.
(166) “Nhưng khụng hiểu sao năm ấy cũng mất hết cả thúc lỳa, cũng phải bỏn ruộng, bỏn đất, bỏn nhà, nhưng mà khụng thấy khú khăn kinh khiếp như bõy giờ! Khụng thấy chết nhiều quỏ! Nhưng giờ thỡ ai
cũng sạch sành sanh, thức gỡ cũng đắt như vàng, rừ sẵn đấy mà khụng
thể mua được” [II, 603].
(167) “Thúc gạo càng đắt như vàng; buụn bỏn làm ăn gỡ cũng khụng
lại, trong lỳc đú mẹ Phỏc cứ hong húng” [II, 655].
(168) “Dầu tõy thắp lõu và vặn nhỏ ngọn thỡ bị hạn chế , mua lộn lỳt cũng khụng được, mà cũng chẳng dỏm dựng để nhỡ lại bị bắt, tra hỏi chỗ cú
rồi vào tự ớt nhất cũng vài thỏng, nhưng cú dầu lạc thỡ lại đắt như vàng, của
đõu mà dỏm chong suốt đờm?” [II, 669].
Ở một xó hội mà chịu nhiều bất cụng, nhiều tầng ỏp bức như vậy, tỡnh trạng bói cụng, đấu tranh của tầng lớp lao động xảy ra nhiều nơi, phản ỏnh thực trạng xó hội rối ren, nhiều mõu thuẫn: (169) “Trước những mưu mụ đàn ỏp và mua chuộc của quõn thự hết sức phỏ hoại, trong hàng ngũ của anh chị em khụng thể tất cả đều trọn vẹn hăng hỏi hy sinh. Và khụng phải lỳc nào cũng
như lỳc nào, cụng nhõn cú thể giằng lại những miếng cơm manh ỏo của mỡnh
bị bọn tham tàn kia búc lột” [II, 366] -> Thành ngữ “miếng cơm manh ỏo” đặt
sau động từ “giằng” thể hiện quyết tõm cao độ, sống cũn của người dõn trong cuộc đấu tranh, thoỏt khỏi khổ cực.
Cú thể thấy rằng, hiện thực xó hội Việt Nam trước 1945 được phản ỏnh qua những trang văn của Nguyờn Hồng hết sức chõn thực, rừ nột, đú là một xó hội đầy những bất cụng, rối ren, mõu thuẫn. Cỏc thành ngữ được Nguyờn Hồng sử dụng trong tỏc phẩm gúp phần khụng nhỏ trong việc làm nổi lờn bức tranh mự xỏm về xó hội thời kỳ trước cỏch mạng thỏng Tỏm.
c.1. Ngoại hỡnh nhõn vật
Thành ngữ đúng vai trũ rất quan trọng và hiệu quả giỳp Nguyờn Hồng miờu tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật trong truyện thờm rừ nột, cụ thể, và sinh động.
Nguyờn Hồng miờu tả về nhõn vật chị e cỏi Tý trong truyện Giọt mỏu,
qua suy nghĩ của cỏi Tý con: (170) “…Vỡ nú thấy rằng nú khụng thể theo mẹ
đi chợ như con chị nú người đen như củ sỳng, nhanh nhẹn, khụn ngoan hơn
cả nhiều đứa con gỏi lớn hơn nú ngoài xúm.Và nú lại khụng bộ hẳn như cỏi Tý
con, bụng ỏng đớt vũn, đặt đõu là ngồi ỉa đỏi đấy, để được hưởng sự đặc biệt
ăn uống no nờ và khụng phải làm gỡ” [II, 538].
Nhõn vật cụ gỏi ỏo trắng ở vườn hoa đưa người trong truyện Thịt chết
được Nguyờn Hồng sử dụng thành ngữ “mặt trỏi xoan” để giới thiệu: (171)
“Cỏi ỏo trắng – cỏi con em của vườn hoa Đưa người – gương mặt trỏi xoan
và da trắng hẳn hoi. Lạ hơn nữa là hai con mắt. Nú sỏng, úng ỏnh với những
ngấn của lũng con ngươi nõu dưới hàng mi cong cong” [II, 568].
Hay miờu tả thõn hỡnh dẻo dai của Nhõn trong truyện Hai làng nghề, Nguyờn Hồng sử dụng thành ngữ biến thể “uốn cong như lưng tụm”: (172)
“Nhõn như khụng phải là một người bằng xương mà toàn bằng thịt. Lưng
Nhõn lỳc uốn cong như lưng tụm, hai chõn Nhõn lộn ngược về đằng sau,
quặp lấy cổ, cỏnh tay Nhõn như rắn vờn trờn mặt đất” [II, 209].
Để miờu tả nước da đen nhẻm của nhõn vật, Nguyờn Hồng sử dụng đa dạng cỏc thành ngữ khỏc nhau, đem lại ấn tượng trong việc khắc họa ngoại hỡnh nhõn vật:
(173) “Tụi ngạc nhiờn nhỡn thẳng vào mặt Sỏu H.G lỳc bấy giờ bỡ bỡ trước ỏnh đốn dầu lạc vàng ngà ngà. Mắt tụi đưa suốt một lượt trờn thõn hỡnh Sỏu, nằm dỏn xuống manh chiếu bẩn thỉu chẳng cũn nổi cạnh những thớ thịt
đen búng như mun” [II, 246].
(174) “Vỡ hết năm ấy sang năm khỏc, lang thang trong nắng mưa, giú,
bụi, Nhõn cú một nước da đen nhẫy như nước gỗ lim của những bàn học cũ”
(175) “Một mựi tanh nao ruột tẩm lấy khụng khớ. Những xỏc chết và cả
những thõn thể trần truồng, đen như than cũn thoi thúp ở tý bụng hoi húp dớnh
trờn mặt đất, đều nằm thành dóy, đều trụng lờn mắt Quang với những con mắt
lơ ngờ vẩn mỏu cỏ,và rờn rỉ cựng một tiếng: - Đúi!” [II, 641].
(176) “Vỡ nú thấy rằng nú khụng thể theo mẹ đi chợ như con chị nú
người đen như củ sỳng, nhanh nhẹn, khụn ngoan hơn cả nhiều đứa con gỏi
lớn hơn nú ở ngoài xúm” [II, 538].
Tương tự khi miờu tả thõn hỡnh cũm cừi, gầy gũ của nhõn vật cũng như vậy: (177) “Chớn lắc đầu: Chỳ gầy như cũ hương, mang thõn mỡnh cũn chả
nổi, làm sao đốo thờm được tụi và hai đứa bộ?” [II, 183].
(178) “Anh chàng gầy như que củi đương thiu thiu ngủ, nghe thấy Tư
Choỏng gọi mỡnh giật giọng hốt hoảng ngồi nhỏm dậy” [II, 292].
c.2. Tớnh cỏch nhõn vật
Khụng chỉ sử dụng thành ngữ để miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật cũng được Nguyờn Hồng dựng những thành ngữ cụ đỳc, ngắn gon, mang nghĩa khỏi quỏt cao để khắc họa.
Chẳng hạn, trong truyện Người con gỏi để miờu tả tớnh cỏch khụng biết chi li, tằn tiện, chịu khú, chịu khổ của nhõn vật tỏc giả sử dụng thành ngữ
“chịu thương chịu khú”, “chắt búp dành dụm”: (179) “Cỏi thứ đàn bà con gỏi
gỡ mà túc chải cuộn lờn, mặt đầy phấn sỏp, quần ỏo mỏng dớnh, chỉ cựa mạnh
là toạc ra, chẳng biết chịu thương chịu khú, chắt búp dành dụm gỡ, cứ nhà
hỏt, chớp ảnh, xe đạp, tiểu thuyết?” [II, 463]
Hay trong truyện Thịt chết, tỏc giả sử dụng thành ngữ “đầu trõu mặt
ngựa” ở dạng biến thể, để khắc họa tớnh cỏch ỏc độc, tàn nhẫn của người chị
dõu mà nhõn vật Áo trắng nhắc đến: (180) “Cỏi con voi giầy, quạ mổ cũng
khụng hết tội kia! Cỏi quõn khốn nạn đầu trõu da chú kia! Chồng nú lặn ngũi
ngoi nước, đầu tắt mặt tối ở min ở mỏ với nú bao năm,ho ra mỏu sắp chết, con
Trong truyện Con “đoàn” cuối cựng, tỏc giả cũng sử dụng thành ngữ
“trọng nghĩa khinh tài” để khắc họa tinh cỏch coi trọng nhõn nghĩa, coi khinh
tiền tài của nhõn vật Sỏu H. G: (181) “Vỡ vậy, nghe thấy núi ụng là một kẻ
trọng nghĩa khinh tài, một tay chơi can trường, tụi đỏnh bạo ngỏ ý nhờ ụng
trừ bỏ một thằng khốn nạn đó làm hại tụi và khụng biết bao nhiờu người khỏc.
Ngay bõy giờ tụi xin đưa trước cho ụng một số tiền tiờu tết” [II, 245].
Hoặc khi miờu tả tớnh cỏch gờ gớm, điờu ngoa của nhõn vật, Nguyờn Hồng sử dụng thành ngữ “vàng nanh đỏ mỏ” để khắc họa: (182) “Giời ơi!
Con vàng nanh đỏ mỏ kia, mày cú cõm đi khụng. Mày cú muốn để người ta
sống mà làm ăn hay nhà cửa đập phỏ tan hoang, mỗi đứa, mỗi nơi?” [II, 453].
Nhờ việc vận dụng cỏc thành ngữ mà tớnh cỏch của cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Nguyờn Hồng khụng cần phải miờu tả dài dũng, nhiều lời, mà vẫn cú sức khỏi quỏt đầy đủ, để lại ấn tượng trong lũng độc giả.
c.3. Cảnh ngộ của nhõn vật
Với Nguyờn Hồng thỡ cỏc thành ngữ được sử dụng với mật độ cao khi phản ỏnh cảnh ngộ vất vả của người lao động thành thị nghốo khổ:
(183) “Những đồ hàng cuối cựng của người đàn bà! Nếu y bỏn rẻ đi thế