Thành ngữ so sỏnh

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38 - 40)

Thành ngữ so sỏnh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phộp so sỏnh, cú nghĩa biểu trưng; loại thành ngữ này chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số thành ngữ tiếng Việt và là loại thành ngữ dễ dựng, dễ hiểu hơn cả so với cỏc thành ngữ kiểu khỏc.

Thành ngữ so sỏnh được Nam Cao và Nguyờn Hồng sử dụng chủ yếu gồm hai dạng: thành ngữ so sỏnh giản lược ((A) như B) và thành ngữ so sỏnh đủ cả hai vế (A như B)

a.1. Thành ngữ so sỏnh trong truyện ngắn Nam Cao

Trong cỏc truyện ngắn trước 1945, Nam Cao đó sử dụng khỏ nhiều thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng, chiếm số lượng lớn thứ hai gồm 54 thành ngữ (23,48 % tổng số thành ngữ), với 64 lượt sử dụng.

Nam Cao sử dụng thành ngữ so sỏnh đủ cả hai vế là chủ yếu. Trong 56 thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng được sử dụng, theo thống kờ của chỳng tụi thỡ chỉ cú 2 thành ngữ so sỏnh giản lược xuất hiện trong 3 ngữ cảnh sau:

(3) “Điền cũng chẳng muốn lấy bốn cỏi ghế tý nào. Chao ụi! Cũng mang

tiếng là ghế mõy!...Cỏi thỡ xộc xệch, cỏi thỡ bốn chõn rỳm lại và chẳng cỏi nào

nước sơn khụng rúc cả ra như da thằng hủi. Trụng đủ thảm…” [I2, 53].

(4) “Anh lấy liờn tiếp ba đời vợ, nhưng vợ nào cũng chờ anh. Cuối cựng

thỡ anh bực chớ,quẩy đụi bồ thuốc ra đi. Anh đi khắp đú đõy,tỡm một nỗi an ủi,

nhưng chưa bao giờ gặp. Bởi thế mà anh chàng thấy đàn bà là cứ y như mốo

thấy mỡ…”[I1, 419].

Những thành ngữ so sỏnh trờn khiến cho cõu văn thờm búng bẩy, giàu hỡnh ảnh, ý tứ thờm phần sinh động.

Thành ngữ so sỏnh đủ cả hai vế chiếm số lượng gần như chủ yếu 52/54 thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng (22,61 % tổng số thành ngữ) với 62 lần xuất hiện, tạo cho lời văn trở nờn cụ đỳc, giàu hỡnh ảnh và ấn tượng mạnh mẽ trong

lũng độc giả. Vế so sỏnh chủ đạo (như B) được Nam Cao sử dụng với nhiều kiểu cấu tạo, và được vận dụng khỏ linh hoạt:

- Cấu tạo chỉ một từ: giết người như ngúe, cõm như hến, giống như

đỳc, cục như chú, đau như dần

(5) “cục như chú vậy .Ương với nú nú thượng cẳng chõn, hạ cẳng tay

là thường. Thiệt thõn mà kết cục cũng vẫn phải đủ gạo cho nú thổi” [I1, 255].

- Cấu tạo bằng một cụm từ: bộo như con cun cỳt, mặt đỏ như gấc chớn,

đen như cột nhà chỏy, tiếng như ngỗng đực

(6) “Núi thật nhanh xong cõu ấy, Sinh cười sằng sặc. Na lườm y một cỏi,

mặt đỏ như gấc chớn [I1, 446].

- Cấu tạo bằng một kết cấu C – V: xanh bủng như người ngó nước,

ngồi ụm con như nhện ụm khư khư bọc trứng, gióy như đĩa phải vụi…

(7) “Thằng cu chừng đúi quỏ khụng chịu được, lại hỏ mồm ra. Mẹ nú đỳt cho nú một xờu nhỏ nữa. Nú nhắm mắt, duỗi cổ, cố nuốt cho trụi. Nhưng cũng như lần trước, nú ọe ra, và khúc ũa lờn. Chị đĩ Chuột lấy tay ỏo lau nước mắt khụng cầm nổi đó trào ra hai mỏ hừm xanh bủng như người ngó nước…” [I1, 54].

a.2. Thành ngữ so sỏnh trong truyện ngắn Nguyờn Hồng

Theo thống kờ, trong truyện ngắn được viết trước 1945 của Nguyờn Hồng, cú tới 33 thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng, chiếm tỉ lệ 23,24 % tổng số thành ngữ, với 42 lượt sử dụng.

Trong 33 thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng, Nguyờn Hồng hầu như chỉ sử dụng loại thành ngữ so sỏnh cú đầy dủ 2 vế (A như B), chỉ cú 1 thành ngữ dạng so sỏnh một vế (Như B) xuất hiện trong một ngữ cảnh:

(8)“Những tiếng huyờn nỏo trờn kia liền rỳt ngay xuống, cũn mỗi tiếng

mỏy điện và lũ nấu ầm ĩ. Từ những cổng sắt mở rộng, những lớp người lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượt khỏm xột xong đổ ra như nước vỡ bờ, tràn về mọi ngả, chờ vừa đỳng lỳc

Cũn dạng so sỏnh 2 vế (A như B) chiếm tới 32 thành ngữ (22,53 % tổng số thành ngữ), với 41 lượt xuất hiện. Trong đú, vế so sỏnh chủ đạo (như B) được Nguyờn Hồng cấu tạo chủ yếu dưới cỏc dạng sau:

- Cấu tạo chỉ một từ: chậm như rựa, đắt như vàng, đau như xộ, đen

búng như mun, đỏ như gấc.

(9) “Khụng! Tội gỡ mất ba hào! Mỡnh dậy sớm đi chuyến buýt năm

giờ, thỡ dự xe chậm như rựa chớn giờ cũng phải đến Hà Nội kịp với xe

“ca”” [II, 434].

- Cấu tạo bằng một cụm từ: dày như mo nang, đen như củ sỳng, gầy như que củi, gầy như cũ hương

(10) “Vỡ nú thấy rằng nú khụng thể theo mẹ đi chợ như con chị nú người

đen như củ sỳng, nhanh nhẹn, khụn ngoan hơn cả nhiều đứa con gỏi lớn hơn

nú ở ngoài xúm” [II, 538].

Thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng cấu tạo theo kiểu một kết cấu C – V, theo khảo sỏt của chỳng tụi khụng được Nguyờn Hồng sử dụng trong cỏc tỏc phẩm truyện ngắn của mỡnh.

Cú thể thấy rằng, Nam Cao và Nguyờn Hồng đều đó sử dụng khỏ linh hoạt thành ngữ so sỏnh, trong đú chủ yếu là sử dụng thành ngữ cú đầy đủ hai vế (A như B), cũn loại thành ngữ so sỏnh giản lược rất ớt được cỏc tỏc giả sử dụng (Nam Cao chỉ sử dụng 2 thành ngữ, Nguyờn Hồng thỡ chỉ cú 1 thành ngữ giản lược).

Thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng được Nam Cao sử dụng nhiều hơn Nguyờn Hồng và với tần số xuất hiện cũng nhiều hơn: ở trong cỏc truyện ngắn của Nam Cao, thành ngữ so sỏnh nguyờn dạng là 54 thành ngữ với 64 lượt sử dụng; Nguyờn Hồng là 33 thành ngữ với 42 lượt sử dụng.

Với việc sử dụng những thành ngữ so sỏnh trờn vào trong truyện ngắn, Nam Cao và Nguyờn Hồng đó khiến cho ý tứ cõu văn thờm phần cụ thể, rừ ràng, sinh động và dễ hiểu hơn đối với người đọc.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38 - 40)