Sự khỏc biệt về ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 108 - 117)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

3.3.2.Sự khỏc biệt về ngữ nghĩa

d. Sử dụng thành ngữ để nờu đỏnh giỏ, nhận xột của tõc giả về nhõn vật

3.3.2.Sự khỏc biệt về ngữ nghĩa

a. Qua sự phõn tớch trờn, chỳng tụi rỳt ra một số sự khỏc nhau về ngữ nghĩa của thành ngữ trong cỏch sử dụng của hai nhà văn Nam Cao và Nguyờn Hồng. Cựng viết về cuộc sống của những người dõn nghốo, cựng thể hiện tư tưởng nhõn đạo sõu sắc, nhưng đối tượng mà Nguyờn Hồng và Nam Cao hướng đến khụng giống nhau. Nếu như Nam Cao viết về tầng lớp nụng dõn khổ cực, bần cựng húa trong xó hội phong kiến, thỡ Nguyờn Hồng lại hướng ngũi bỳt của mỡnh đến tầng lớp dõn nghốo thành thị, với cuộc sống bon chen,

vất vả, tối mắt tối mũi, phải bon chen để kiếm sống qua ngày. Do vậy, thành ngữ được sử dụng trong tỏc phẩm của hai nhà văn cũng được cỏc tỏc giả tập trung phản ỏnh cuộc đời, số phận của những đối tượng khỏc nhau này.

a.1. Nam Cao sinh ra và lớn lờn khi đất nước đang ở giai đoạn thuộc địa nửa phong kiến tăm tối và ngột ngạt. Làng Đại Hoàng - nơi ụng sinh ra là một hỡnh ảnh thu nhỏ của xó hội ấy. Làng Đại Hoàng của Nam Cao ở một vựng xa phủ, huyện nờn bọn cường hào chức dịch trong làng được dịp hoành hành. Nơi đõy, hàng năm, thường xảy ra những vụ kiện tụng lẫn nhau giữa những bọn giàu cú, nhiều thế lực, dẫn đến cảnh khụng ớt những người nụng dõn phải rời bỏ làng quờ đi tha phương cầu thực. Những sự việc cú thực diễn ra ở đõy đó được ghi lại trờn trang sỏch của Nam Cao với dấu ấn nặng nề về một vựng quờ đúi nghốo và tăm tối.

Nam Cao bước vào làng văn với hai đề tài chủ yếu: người nụng dõn ở chốn thụn quờ và người trớ thức tiểu tư sản. Nam Cao khai thỏc mảng đề tài trờn, đặc biệt là đề tài người nụng dõn ở chốn thụn quờ. Truyện ngắn Nam Cao chủ yếu viết về những người nụng dõn trước cỏch mạng. Đú là những người luụn cú nguy cơ bị bần cựng húa và cú những nhõn vật bị tha húa, biến chất (Chớ Phốo, Trạch Văn Đoành) nhưng rất nhiều người trong số họ vẫn tự ý thức để sống lương thiện, giữ phẩm chất tốt đẹp.

(205) “Thỡ năm nay lại nở ra thằng Chớ Phốo, một thằng hiền lành như

đất - tội nghiệp cho hắn, cú lần Lý Kiến thấy hắn búp đựi cho bà ba, vừa run

run! Bỗng nhiờn vựng dậy giở toàn những giọng uống mỏu người khụng tanh.

Thỡ ra già nộo đứt dõy” [I1, 94] -> Hai thành ngữ “hiền như đất nặn” được sử

dụng biến thể và thành ngữ “uống mỏu người khụng tanh” được tỏc giả sử dụng để chỉ tớnh cỏch đúi lập, thay đổi của Chớ Phốo trước và sau khi ở tự về, từ một người hiền lành đó bị tha húa, trở nờn ngang ngược, độc ỏc, cụn đồ. Như vậy, hầu hết truyện ngắn viết về nụng dõn của Nam Cao nổi bật lờn một vấn đề đú là cỏi nghốo và cỏi đúi (Một bữa no, Một đỏm cưới). Hiện thực xó hội

mà Nam Cao phản ỏnh vụ cựng đen tối. Ở đú cú bao người là nạn nhõn của nạn đúi (Nghốo, Một bữa no)…

(206) “Hắn chưa bao giờ phải đúi. Hắn chưa bao giờ phải thấy thốm cơm. Hắn khụng biết rằng mẹ hắn,vợ hắn và cỏc em hắn ở nhà phải nhịn ăn để lấy tiền cho hắn học hành;mỗi ngày chỉ ăn một bữa thụi, mà mỗi bữa, lệ cú

mỗi người hai lựm bỏt. No dồn, đúi gúp. Hiệp đó từng biết cỏi nụng nỗi ấy ở

đõu? Bởi vậy hắn cho một người ăn vụng là quỏi vật” [I2, 100].

(207) “Hắn làm thỡ làm cật lực mà quanh năm vẫn “nghốo rớt mồng

tơi”: chỉ vỡ một miếng cũng khụng giữ được mà ăn: đứa nào nú vớ nú cũng

xoay, mà đứa nào xoay thỡ cũng chịu” [I1, 90].

Nhưng ở sỏng tỏc của Nam Cao, bức tranh hiện thực khụng chỉ nghiờng về bỡnh diện phản ỏnh, quan sỏt mà cũn thõm nhập sõu vào bản chất sự vật đời sống, viết về người nụng dõn, tỏc giả thường chỳ ý đến những số phận bi thảm. Đấy là những người cố cựng, lộp vế, những phụ nữ bất hạnh lấy phải chồng vũ phu, vụ tớch sự…

Ngoài ra, ụng cũn viết về những người chỉ vỡ quỏ đúi nghốo nờn đó bị lăng nhục, xõm phạm một cỏch tàn nhẫn, bất cụng (Một bữa no, Lang rận, Tư

cỏch mừ…). Hay những thúi hư tật xấu của người nụng dõn, phần do mụi

trường đúi nghốo tăm tối (Trẻ con khụng được ăn thịt chú, Tư cỏch mừ).

ễng khụng đặt nhõn vật của mỡnh trong những quan hệ rộng lớn mà chỉ đi vào những vấn đề thuộc quan hệ gia đỡnh nhỏ hẹp, diễn ra õm thầm trong những tỳp lều tối tăm. Từ những đơn vị gia đỡnh trong quỏ trỡnh bần cựng húa và li tỏn ấy, ụng phản ỏnh được chế độ nửa thực dõn phong kiến trong những ngày cuối cựng của nú, đó búc lột, vơ vột người dõn lao động đến cựng kiệt, người nụng dõn bị hủy diệt nhõn tớnh khi bị đẩy vào cuộc sống bần cựng, khụng lối thoỏt (Chớ Phốo, Một bữa no, Tư cỏch mừ)

(208) “Mồm hắn núi, tay hắn lượm. Hắn cứ chọn những gồi nào to nhất, mẩy nhất thỡ lượm.Cụ hay ụng, hay bà, hay thầy, cụ bằng lũng hay khụng, cũng mặc! Mặc cho ụng, bà, thầy, cụ tiếc. Hạt thúc quý như hạt ngọc.

Nhưng tiếc cũng chẳng làm sao được. Ai nấy đều im như thúc cả. Người ta đó

núi: tham như mừ. Nếu ai núi khụng tham, sao nú làm mừ? Cũn mỡnh khụng lẽ

mỡnh lại keo với cả từ thằng mừ trở đi! [I1, 346].

Hay viết về người trớ thức tiểu tư sản, thỡ Nam Cao lại viết về khao khỏt trở thành nhà văn tốt, con người tốt, nhưng sự đúi nghốo đó đẩy họ đến bi kịch.

(209) “Hắn thấy mỡnh khổ quỏ, khổ như một con chú vậy. Hắn nhịn đúi từ sỏng tới giờ. Hắn đi bộ quố chõn, nắng hơ sộm cả da. Hắn sẻn từng đồng xu

uống nước trở đi. Hắn chịu nhục với mọi người…” [I2, 141].

(210) “Ngày mai…Mỡnh cú biết khụng? Chỉ ngày mai thụi! Là tụi đuổi tất cả mấy mẹ con mỡnh ra khỏi nhà này…Tụi đuổi tất, khụng chừa một đứa nào, kể cả con bộ Thảo là con ngoan nhất…Mấy đứa kia đều đỏng vật một nhỏt cho chết cả! Chỳng nú chỉ biết ăn với hột! Cả con mẹ nữa, con mẹ là mỡnh

ấy…cũng đỏng vật một nhỏt cho chết cả! Chỳng nú chỉ biết ăn rồi ngồi ụm

con như nhện ụm khư khư bọc trứng, khụng chịu làm thờm việc gỡ cho cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiền” [I2, 83].

a.2. Khỏc với Nam Cao, Nguyờn Hồng chọn mảng đề tài nụng dõn ở chốn thành thị thuộc thành phố thương cảng Hải Phũng. Đú là những người lao động ở xúm chợ, gần gầm cầu, những phu khuõn vỏc, rồi những đàn bà

“buụn thỳng bỏn mẹt” tần tảo nuụi gia đỡnh, những trẻ em lang thang kiếm

sống luụn khỏt khao hạnh phỳc.

(211) “Một cỏi xúm cặn bó! Nú chứa chấp một phần đong phu Sỏu Kho – những phu đanh đỏ, ngỗ ngược cả từ đứa con gỏi cũn để túc xừa đến người đàn bà đó cú bảy, tỏm con, những tốp làm xe thất thường, những bọn thợ linh

tinh, những đàn bà buụn thỳng bỏn bưng và những me Tõy, gỏi kiếm tiền

cựng mạt nhất” [II, 201].

Thế giới nhõn vật của Nguyờn Hồng bị võy bọc trong sự nghốo khổ khụng cú lối ra. Họ sống vất vả, chui rỳc trong những xăn nhà lụp xụp, hoặc trần lưng lao động trong xưởng mỏy. Nguyờn Hồng phỏt hiện những lớp người lao khổ này những phẩm chất riờng đỏng quý. Họ bị cuộc đời chà đạp, vựi dập

kộo dài chuỗi ngày sống mờ mịt, tăm tối, nhưng bao giờ cũng nuụi khỏt vọng chõn chớnh hạnh phỳc của con người. Nhõn vật trong truyện ngắn Nguyờn Hồng luụn tràn đầy sức sống, vạm vỡ, khỏe khoắn từ thể chất lẫn tõm hồn.

(212) “Những con người cựng khổ khụng cũn thấy chỳt nghĩa lý trong

những cụng việc dằng dặc của mỡnh: buụn bỏn đầu đường cuối chợ, kộo xe,

khuõn vỏc, cỳp túc, đốt lửa, thợ sắt, giang hồ…”[II, 229].

(213) “Bản tớnh dễ dói, vui tươi của họ vang lờn trong những tiếng cười

đến lỳc này người ta mới được thấy biểu lộ sau một ngày đầu tắt mặt tối vuốt

mồ hụi khụng kịp” [II, 189].

(214) “Tất cả người bà cụ đó vằn như một que củi. Nhưng, ở cỏi nụ cười luụn mở rộng ấy vẫn thắm thiết cỏi vẻ hiền từ và chịu đựng của một lũng

mẹ già chỉ biết cú con và chỏu trong cảnh đầu tắt mặt tối đổ mồ hụi lấy bỏt

cơm ăn” [II, 274].

Truyện ngắn Nguyờn Hồng chủ yếu viết về những thõn phận hốn kộm, những xúm nhỏ xơ xỏc, nghốo nàn, bẩn thỉu và hụi hỏm, những cuộc đời tăm tối, ngột ngạt, quẩn quanh khụng lối thoỏt (Hai mẹ con, Lỏng…). Nhưng cũng cú khụng ớt người bị biến chất (Bố con lóo Đen). ễng viết về họ với tấm lũng xút xa và kớnh trọng. Nguyờn Hồng xút xa cho nhõn vật của mỡnh, bởi họ là những con người dự đúi rỏch, bần hàn, dự phải thoi thúp trong cảnh lầm than, đen tối, nhưng vẫn luụn luụn giữ được giỏ trị cao đẹp của lũng vị tha, đức hi sinh, tỡnh yờu thương và lũng nhõn hậu (Trong cảnh khốn cựng)

(215) “Người ta phải ruộng sõu trõu nỏi, nhà ngúi, cõy mớt, chứ tụi với

anh chỉ hai bàn tay trắng cũng đủ nuụi thõn” [II, 173].

(216) “Thấy bà cũn trẻ đẹp, lại tươi tắn và dễ thõn mật, họ hàng nhà

chồng nghi ngay bà cú ngoại tỡnh. Trước những lời ong, tiếng ve bà chỉ cười”

[II, 320].

(217) “Trong cuộc lấy nhau phải cú tỡnh yờu dấu, thương xút, phải cú

phải cựng hưởng với nhau những hạnh phỳc làm ra với những con cỏi rạng

rũa do khớ huyết tốt tươi của mỡnh” [II, 490].

b. Xột về mặt ngụn ngữ núi chung, Nam Cao khỏch quan, lạnh lựng, nặng về hiện thực, để lại nỗi u uẩn, day dứt, khụng nguụi trong lũng người đọc.

Ngụn ngữ Nguyờn Hồng ấm ỏp, giàu chất lóng mạn. Cuộc đời của những người dõn nghốo thành thị tuy khổ những giàu tỡnh yờu thương, ước mơ tương lai tươi sỏng, hạnh phỳc.

c. Cỏc thành ngữ được Nam Cao sử dụng chủ yếu đi sõu vào miờu tả nội tõm, ớt miờu tả thiờn nhiờn, chủ yếu đi vào khai thỏc chiều sõu, chuyển biến trong tõm hồn nhõn vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(218) “Hắn đột nhiờn vật mỡnh vật mẩy như thế: khụng khộo thỡ chết mất. Cỏi triệu đó rành rành ra đấy, xưa nay hắn cú như thế bao giờ đõu? Tự

nhiờn, đang cõm như hến, đổi ra núi huyờn thuyờn như con khướu, rồi đang

vui vẻ, khụng dưng lại chẳng ai trờu, ai ghẹo cũng xoay ra vựng vằng như là giỗi ai” [I1, 483].

(219) “Người vợ đỏ mũi lờn. Nàng khụng cũn chịu được,nước mắt trào

ra mỏ. Hắn thấy mỏu đưa lờn cổ. Hắn đứng phắt dậy, hung dữ như một con

hổ đúi nhảy bổ lờn người vợ, nghiến chặt răng, xoắn lấy túc nàng. Nàng ũa lờn

khúc. Hắn giỳi đầu nàng xuống” [I1, 462].

(220) “Y thẹn. Y buồn. Y giận đời. Y giận trời. Y giận thõn. Y tớm ruột, tớm gan. Y nghĩ đến cỏi nhục sỏng hụm sau...” [I1, 428].

(221) “Cụ Bỏ tức như chọc họng, nhưng chưa biết làm thế nào, bởi vỡ thằng Binh Chức, đầy tớ tay chõn của cụ, khả dĩ đương đầu được với hắn được, chết năm ngoỏi rồi” [I1, 99].

Khỏc với Nam Cao, thành ngữ được Nguyờn Hồng sử dụng lại tập trung miờu tả thiờn nhiờn. Đú là yếu tố quan trọng gắn với tõm trạng con người và để hiểu rừ hơn về hoàn cảnh nhõn vật. Đồng thời, tạo cho cõu văn

trong truyện ngắn Nguyờn Hồng thờm nhẹ nhàng, tỡnh cảm và đậm chất trữ tỡnh.

(222)“Vựng tõy đỏ như gấc, dần tớm bầm lại. Những ngọn cõy, những

lũy tre, những núc đỡnh chỉ cũn những đỏm đen mờ mờ” [II, 699].

(223) “Bằng ấy năm, hai mươi năm ở một nơi đồng chua nước mặn, sống lần hồi trong cảnh lầm than, Hai mươi hai cú hưởng được lấy một ngày nhàn rỗi sung sướng?...Vỡ nàng khổ sở quỏ quen đi rồi, nờn cũng chẳng biết

khổ sở nữa” [II, 89].

(224) “Mặt đường nhựa xỏm xịt. Những búng lỏ chập chờn. Bờn phải,

sụng Tam Bạc và bến tàu nam đen như mực, lự lự những thuyền, sũng đũ, sà

lan chen chỳc nhau như những con cỏ chết” [II, 262].

d. Việc sử dụng thành ngữ miờu tả ngoại hỡnh trong truyện ngắn Nam Cao chỉ cú ý nghĩa khi nú nhằm thể hiện và làm rừ bộ mặt tinh thần của nhõn vật. Chọn lối đặc tả, khắc họa những yếu tố mang tớnh cỏ biệt như miờu tả bộ mặt của Lang Rận, mụ Lợi… sản phẩm của tạo húa bất cụng và chủ yếu của mụi trường thực tại phi nhõn bản, qua đú thể hiện cỏi nhỡn nhõn đạo của nhà văn.

(225) “Khi bắt đầu mang cỏi tờn oai vệ ấy, hắn ngoài ba mươi tuổi. Da

đen như cột nhà chỏy, mặt rỗ tổ ong, trỏn thấp và búp lại hai bờn, túc cờm

cợp dở ngắn dở dài, mắt ti hớ nhưng sỏng như mắt vọ, đó thế cũn được đụi

lụng mày rậm và dựng đứng như hai con sõu rúm nằm trờn trợ lực; tất cả

những thứ ấy vào hựa với cỏi mũi ngắn và to hếch như mũi hổ phự, đụi lưỡng quyền cao trờn bờ những cỏi mỏ trũng như hai cỏi hố, những cỏi xương hàm nổi bật lờn, và bộ răng cải mả nhai xương rau rỏu, cựng nhăn nhú, trừng trợn với nhau để tạo cho hắn một bộ mặt làm những trẻ con trụng thấy phải thột lờn như bị ma dọa búp cổ” [I1, 456].

(226) “Mụ Lợi là người ở nhà bà. Khụng cũn một người đàn bà nào cú

thõm, mỏ đen như mỏ quỷ. Ở quanh đấy, người ta vẫn lấy tờn mụ ra mà dọa trẻ” [I1, 419].

Nếu như Nam Cao chỉ sử dụng thành ngữ để miờu tả bộ mặt nhõn vật ở sự biến dạng mộo mú, xấu xớ…nhằm xõy dựng diện mạo điển hỡnh cho nhõn vật (Chớ Phốo, Thị Nở…) thỡ Nguyờn Hồng lại khụng như thế, nhõn vật của ụng được miờu tả đầy đủ cỏc đặc điểm, vúc dỏng, trang phục, khuụn mặt, đầu túc, nước da…vừa toàn diện, vừa tả nột nổi bật của chõn dung nhõn vật, qua đú khắc họa rừ hoàn cảnh đỏng thương của cỏc nhõn vật trong hoàn cảnh đúi nghốo.

(227) “Nghe tiếng “cậu” núi một cỏch sừng sượt, khiờu khớch, mỉa mai,

hai con mắt người đàn ụng quắc lờn, chiếu thẳng vào gương mặt trỏi xoan

hồng hồng vẫn giữ vẻ tươi cười” [II, 216] -> Thành ngữ “mặt trỏi xoan” để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

miờu tả khuụn mặt đẹp, trũn trịa của nhõn vật.

(228) “Mụ Đen càng ghỡ chắc vũng tay giữ con lại.Toàn thõn mụ núng

bừng và mắt mụ nảy đom đúm. Mụ run bắn, thở hụng hộc, như đương trong

cơn sốt rột” [II, 394] -> Thành ngữ “nảy đom đúm mắt” được sử dụng ở dạng

biến thể nhằm miờu tả đụi mắt khi đang tức giận cao độ của nhõn vật.

(229) “Trời nắng sộm cõy cỏ, mồ hụi đầm đỡa nhễ nhại cả da thịt rắn như sành, thế mà họ cứ đầu trần, lẽo đẽo trờn vai gỏnh củi nặng trĩu buộc kốm

một nắm cơm và một it muối vừng gúi vỏo chiếc mo” [II, 516] -> Thành ngữ

“rắn như sành” được sử dụng nhằm khắc họa sự khỏe mạnh, cứng cỏp được

rốn luyện qua năm thỏng của những người lao động.

(230) “Anh nhất định đi? Mai anh đi? Giọng núi sắc như dao cạo ấy

làm Thưởng ghờ rợn” [II, 287] -> Thành ngữ “sắc như dao” được sử dụng để

miờu tả giọng núi sắc sảo, lạnh lựng, đau đớn của bà mẹ Thưởng trong truyện ngắn Hai mẹ con.

(231) “Ngồi xoa mảng lưng của con bộ sần như da cúc vẫn cũn núng rực, người mự thờ thẫn nhỡn ngoài trời sỏng sủa, lộng lẫy trong ỏnh sỏng và

ngữ “sần như da cúc” được sử dụng để miờu tả làn da của đứa bộ nhà nghốo, ốm yếu, đang lờn cơn sốt.

(232) “Thạo bộ chỉ được nằm nhà thương cú năm hụm, đỡ sốt là phải về. Hơn một tuần lễ sau Thạo bộ lại phải bế cai Tý cho bu nú đi chợ, mặc dầu xanh ngắt như tàu lỏ, đứng lờn đi chỉ được mươi bước, lại phải ngồi phịch

xuống đất” [II, 550] -> Thành ngữ “xanh như tàu lỏ” được sử dụng biến thể ở

đõy nhằm khắc họa hỡnh ảnh ốm yếu, xanh xao của nhõn vật Thạo bộ, qua đú thể hiện sự xút xa của tỏc giả trước hoàn cảnh của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 108 - 117)