- Biến đổi về ngữ nghĩa
d. Sử dụng thành ngữ để nờu đỏnh giỏ, nhận xột của tõc giả về nhõn vật
3.3.2. Tạo tớnh hàm sỳc, ngắn gọn cho cõu văn
Cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt thể hiện tớnh hàm sỳc, sỳc tớch, ngắn gọn của nú. Với hỡnh thức ngắn gọn của mỡnh, thành ngữ mới dễ dàng đi vào tỏc phẩm, đặc biệt là trong truyện ngắn, dung lượng tỏc phẩm hạn chế, việc sử dụng thành ngữ khiến cho cõu văn trở nờn cụ đỳc, cụ thể, khỏi quỏt được nhiều vấn đề muốn núi. Cấu tạo của thành ngữ làm nú dễ dàng đi sõu vào lũng người đọc, tạo ấn tượng mạnh mẽ, Và người tiếp nhận thưởng thức nú cũng dễ dàng ghi nhớ, nắm bắt được nội dung mà nhà văn truyền tải.
Chẳng hạn, khi miờu tả nhõn vật Năm Thọ, chỉ với thành ngữ ngắn gọn
“đầu bũ đầu bướu” Nam Cao đó đem đến cho người đọc cỏi nhỡn chớnh xỏc,
toàn diện về tớnh cỏch nhõn vật Năm Thọ : ngang bướng, ương ngạnh và bất trị: (241) “Năm Thọ là thằng đầu bũ đầu bướu. Hồi ấy Bỏ Kiến mới ra làm lý trưởng, nú hỡnh như kỡnh nhau với lóo ra mặt; Lý Kiến muốn trị mà chưa cú dịp” [I1, 89].
Hay để khắc họa hoàn cảnh nghốo nàn, khổ sở, đỏng thương, khụng cú tớ của cải nào của nhõn vật, Nam Cao chỉ sử dụng một vế của thành ngữ nguyờn dạng “nghốo xơ nghốo xỏc”: (242) “Bố mẹ chết cả rồi. Anh em cũng chẳng cũn ai. Khụng biết vớ vớu vào đõu, hắn bỏ làng đi làm ăn một hồi lõu, nhưng ý chừng số chẳng ra gỡ, lỳc đi tay khụng thỡ lỳc về cũng lại tay khụng, chẳng cú tiền nong gỡ cả. Núi trắng ngay ra rằng: hắn khụng đến nỗi con nhà
hốn hạ, nhưng hiện nay hắn nghốo xỏc” [I1, 365].
Thành ngữ cũng được nhà văn Nguyờn Hồng phỏt huy hiệu quả trong việc tạo tớnh hàm sỳc, ngắn gọn cho cõu văn. Chẳng hạn, để núi về những lời đàm tiếu, núi ra núi vào của thiờn hạ dành cho nhõn vật, tỏc giả chỉ sử dụng thành ngữ ngắn gọn “lời ong, tiếng ve” để truyền tải thụng tin cần núi: (243)
“Thấy bà cũn trẻ đẹp, lại tươi tắn và dễ thõn mật, họ hàng nhà chồng nghi
ngay bà cú ngoại tỡnh. Trước những lời ong, tiếng ve bà chỉ cười”[ II, 320].
Hay khụng cần phải diễn giải nhiều, chỉ với thành ngữ “bụng ỏng đớt vũn” Nguyờn Hồng khụng những miờu tả được sự ốm yếu, gầy cũm, tội nghiệp của nhõn vật Tý con trong truyện ngắn Giọt mỏu, mà qua đú cũn thể hiện được nỗi xút xa, thương cảm của tỏc giả: (244) “Và nú lại khụng bộ hẳn
như cỏi Tý con, bụng ỏng đớt vũn, đặt đõu là ngồi ỉa đỏi đấy, để được hưởng
sự đặc biệt ăn uống no nờ và khụng phải làm gỡ.” [II, 538].
Như vậy, khi đi vào trong cõu văn, thành ngữ khụng những giỳp nhà văn truyền tải được nội dung thụng bỏo tới độc giả, mà cũn hạn chế được cỏch núi dài dũng, văn tự, rườm rà cho cõu văn, khắc phục được một phần tớnh cú hạn của từ, tớnh khụng hàm sỳc, khụng cụ đọng của phương tiện lời núi.. Việc sử dụng thành ngữ phự hợp với từng ngữ cảnh, từng hoàn cảnh khỏc nhau sẽ tăng thờm sức nặng lời núi của nhõn vật, nhấn mạnh ý đồ mục đớch nội dung thụng bỏo; đồng thời, tỏc động sõu sắc tới người đọc.