Thành ngữ biến đổi về mặt từ ngữ trong truyện ngắn Nam Cao chiếm số lượng lớn, cú tới 73 thành ngữ, chủ yếu biến đổi dưới những dạng thức sau:
+ Thờm một số yếu tố trong thành ngữ : Loại này cú 38 thành ngữ: bạc
như rận -> bạc như giống rận, cắn răng mà chịu -> cắn răng lại mà chịu, chỉ đõu thỡ đỏnh đấy -> chỉ đõu đỏnh đấy, đi lại như mắc củi -> đi đi lại lại như mắc cửi, dữ như hổ đúi -> hung dữ như một con hổ đúi, gầy như cỏi que -> gầy như một cỏi que, gióy như đĩa phải vụi -> gióy lờn như đĩa phải vụi, hiền như bụt -> hiền như bụt đất....
- dữ như hổ đúi -> hung dữ như một con hổ đúi
(13) “Người vợ đỏ mũi lờn. Nàng khụng cũn chịu được,nước mắt trào ra
mỏ. Hắn thấy mỏu đưa lờn cổ. Hắn đứng phắt dậy, hung dữ như một con hổ đúi
nhảy bổ lờn người vợ, nghiến chặt răng, xoắn lấy túc nàng. Nàng ũa lờn khúc.
Hắn giỳi đầu nàng xuống” [I1, 462].
- khúc như cha chết -> khúc hu hu như cha chết
(14) “Những người đàn bà khúc thật. Họ khúc hu hu như cha chết. Những người đàn ụng sốt ruột quỏt om sũm. Những thằng liều nghiến răng lại chửi trời. Những thằng nhỳt nhỏt hơn chửi trống khụng. Mặc! Giú vẫn gào,vẫn thột,vẫn
hồng hộc như những con ngựa chiến. Và trờn cao, cỏi thứ tiếng u u vẫn kộo dài ra mói” [I1, 305].
- ở hiền gặp lành -> ở hiền khụng phải bao giờ cũng gặp lành
(15) “Tại sao trờn đời này lại cú nhiều sự bất cụng đến thế? Tại sao ở hiền khụng phải bao giờ cũnggặp lành?” [I1, 358].
Cú thể thấy rằng, việc thờm một số yếu tố vào thành ngữ khụng làm cho nghĩa của thành ngữ thay đổi, mà cũn khiến cho nội dung thành ngữ hướng đến dễ hiểu, cụ thể và rừ ràng hơn đối với người tiếp nhận.
+ Bớt một số yếu tố trong thành ngữ : Cú 9 thành ngữ: cói chày cói cối
-> cói chày, gióy như đĩa phải vụi -> đĩa phải vụi, mặt cắt khụng cũn hột mỏu -> mặt khụng cũn hột mỏu, mốo mự vớ cỏ rỏn -> mốo mự, lụng mày như sõu rúm -> lụng mày sõu rúm, mặt rỗ như tổ ong bầu -> mặt rỗ tổ ong, nghốo xơ nghốo xỏc -> nghốo xỏc, ngủ say như chết -> ngủ như chết, sỏng như mắt cỳ vọ -> sỏng như mắt vọ.
- gióy như đĩa phải vụi -> đĩa phải vụi
(16) “Đó cú người vợ trẻ của anh quăn người lại như một chiếc vỏ bào, và khúc nỉ non như một bản õm nhạc mới. Cú lẽ chỉ cú hai đứa con anh là chỳng khụng thảm thiết quỏ thụi. Chỳng khụng gào. Chỳng khụng lăn lộn trờn đường như một con đỉa phải vụi” [I1, 429]
-> Thành ngữ “gióy như đĩa phải vụi” được dựng ở dạng biến thể, lược bớt yếu tố, nhưng ý nghĩa của thành ngữ gốc vẫn được hiểu đầy đủ, nhằm chỉ sự ngang bướng, thỏi độ khụng đồng tỡnh về một vấn đề gỡ đú của nhõn vật
- mặt rỗ như tổ ong bầu -> mặt rỗ tổ ong
(17) “Khi bắt đầu mang cỏi tờn oai vệ ấy, hắn ngoài ba mươi tuổi. Da đen
như cột nhà chỏy, mặt rỗ tổ ong, trỏn thấp và búp lại hai bờn, túc cờm cợp dở
ngắn dở dài…” [I1, 456].
-> Thành ngữ “mặt rỗ như tổ ong bầu” đó bị lược bỏ cũn bốn từ “mặt rỗ
ý nghĩa mà thành ngữ hướng đến, nhằm miờu tả khuụn mặt xấu xớ, cú nhiều vết rỗ trờn mặt của nhõn vật.
Cú thể thấy rằng, với dạng thành ngữ lược bỏ bớt yếu tố này, Nam Cao vẫn giữ lại những từ mang ý nghĩa chớnh, để qua đú người tiếp nhận khụng những vẫn cú thể hiểu được đầy đử nội dung mà thành ngữ hướng đến, đồng thời, với cỏch sử dụng này khiến cho cõu văn trở nờn ngắn gọn, cụ đỳc hơn.
+ Thay thế một hoặc một số yếu tố trong thành ngữ: Cú 15 thành ngữ: ăn
tàn phỏ hoại -> ăn hoang phỏ hoại, biết người biết của/ biết thời biết thế -> biết mềm biết cứng, con ong, cỏi kiến -> con sõu, cỏi kiến, đố đầu đố cổ -> đố đầu ấn cổ, đổ đỡnh đổ chựa -> đổ quỏn xiờu đỡnh, gắt như mắm tụm -> gắt như mắm thối, khinh người như rỏc -> khinh tụi như rỏc, lẩn như chạch -> trốn như chạch, lo sốt gỏy -> lo sốt vú, năm thỡ mười họa -> năm chừng mười họa, nhăn như khỉ -> cau cú như khỉ, núi vuốt đuụi -> cười vuốt đuụi, rỏch như tổ đỉa -> xỏc như tổ đỉa, sợ xanh mắt -> lo xanh mắt, thõm gan tớm ruột -> tớm gan tớm ruột.
- ăn tàn phỏ hoại -> ăn hoang phỏ hại
(18) “Con chú to bằng ấy, lỳc này bỏn đõu khụng nổi ba đồng bạc? Cả nhà ăn gạo hàng nửa thỏng. Ấy thế mà cỏi mụi nú vừa mỏy lờn một cỏi, nú đó phải đố
ra mà giết ngay. Ăn hoang, phỏ hại. Ăn uống thế cú khỏc gỡ ăn thịt con khụng, hở
trời?” [I1, 253]
-> Nam Cao đó thay thế từ “tàn” bằng từ “hoang”, “hoại” bằng từ “hại”
cú nghĩa tương đương trong thành ngữ trờn, nhằm đưa đến nhận xột về sự lóng phớ, vụ tớch sự của nhõn vật.
- con ong, cỏi kiến -> con sõu, cỏi kiến
(19) “Người mẹ rất cũm cừi và bốn đứa con gầy ốm, quõy quần với nhau trong xú bếp. Trong gia đỡnh này, năm mẹ con thường giống như một bọn dõn
hốn yếu, cựng chung phận con sõu, cỏi kiến dưới cỏi ỏch của một ụng bạo
-> Tương tự, với thành ngữ này, Nam Cao cũng thay thế “con ong” bằng
“con sõu”, hai sinh vật đều thuộc loài cụn trựng nhỏ bộ, nhằm chỉ những thõn
phõn hốn kộm, yếu thế trong xó hội.
+ Đảo trật tự cỳ phỏp : Dạng này theo khảo sỏt của chỳng tụi cú 2 thành ngữ.
- gột người ưa của -> người gột của ưa
(20) “ễng đó núi xấu con ụng nhiều quỏ. Bõy giờ lại đến nhà nú mà ăn
uống thỡ ra chuyện người ghột của ưa. Người ta khinh bung...” [I1, 520]
- thúc cao, gạo kộm -> gạo kộm, thúc cao
(21) “Cuộc sống mỗi ngày một khú thờm. Gạo kộm, thúc cao. Ngụ, khoai
cũng khú chuốc được mà ăn” [I1, 221]
+ Hỡnh ảnh thành ngữ ẩn sau một hay một số từ ngữ: Cú 4 thành ngữ:
bảo sao nghe vậy -> bảo làm sao thỡ ử hử làm vậy, khố rỏch ỏo ụm -> cỏi khố cũng chẳng cú mà đeo, mặt như mặt thớt -> cỏi mặt ụng đọng mỏu sưng lờn bằng cỏi thớt, rẻ như bốo -> bốo cũng khụng rẻ thế.
- khố rỏch ỏo ụm -> cỏi khổ cũng chẳng cú mà đeo
(22) “Ai cũng cho là ụng lý Nhưng tệ quỏ; vợ nú đẻ, cơm đó chẳng cũn
cú mà ăn, da trụng bấm ra nước được: chồng thỡ cỏi khố cũng chẳng cú mà
đeo thế mà ụng nỡ xoay của họ, thỡ cũn gỡ là nhõn đức nữa” [I1, 371]
- rẻ như bốo -> bốo cũng khụng rẻ thế
(23) “ Mốo mự. Bốo cũng khụng rẻ thế, chuối năm nay mà mười ba nải
chịu bỏn một đồng hai xu à?” [I1, 321]
Bờn cạnh những dạng cấu trỳc cơ bản: thờm yếu tố, tĩnh lược, thay thế, đảo trật tự cỏc yếu tố trong thành ngữ, sử dụng những ý của thành ngữ, hay hỡnh ảnh thành ngữ ẩn sau một số yếu tố từ ngữ, chỳng tụi nhận thấy trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, Nam Cao cũn tạo ra dạng cấu trỳc mới bằng cỏch đan xen giữa dạng cấu trỳc này với dạng cấu trỳc kia, như:
+ Dạng cấu trỳc vừa thờm yếu tố, vừa đảo trật tự: Cú 2 thành ngữ:
(24) “Bởi thế, khi bắt đầu tiệc rượu chỳng tụi đứng lờn xin kiếu và anh em dắt nhau ra về. Tụi thề đó kịp chấm đến một cụ em nào thỡ giời cứ làm cụt tay!...Ấy thế mà cỏi đứa nào ỏc nghiệt đó phải vội đem chuyện về cho vợ tụi nú
biết. Tụi cói làm sao bõy giờ? Tụi cứ ngay mặt ra như cỏn tàn” [I2,25].
-> Thành ngữ “mặt ngay cỏn tàn” được sử dụng ở dạng cấu tạo biến thể, vừa đảo trật tự, vừa thờm yếu tố, cú tỏc dụng trong việc gõy ấn tượng, cụ thể về vẻ mặt ngõy ngụ, đờ đẫn của nhõn vật.
- núng như Thiờn Lụi -> như cơn núng giận của Thiờn lụi
(25) “Thật ra thỡ hắn ớt núi: lỳc hắn núi, người ta nghe như quỏt; người ta
tưởng là sấm sột; thụi thỡ cứ sụi lờn sựng sục như cơn núng giận của Thiờn lụi
vậy” [I1, 456].
-> Thành ngữ “núng như thiờn lụi” được sử dụng biến thể ở trong đoạn văn này làm cụ thể, chi tiết hơn cho việc miờu tả tớnh cỏch núng nảy của nhõn vật.
+ Dạng cấu trỳc vừa thờm thành tố, vừa thay thế yếu tố thành ngữ: Cú 1
thành ngữ:
- ồn như vỡ chợ -> om lờn như chợ
(26) “Sau mỗi ngày cụng việc rối tớt mự, loạn úc lờn vỡ những con số, vỡ những cỏi bưu phiếu cỏi nọ chưa xong đó đến cỏi kia, ụng mỏi mệt trở về nhà, lại phải nghe mấy đứa lớn chớ chúe đỏnh nhau, đứa con nhỏ khúc, chủ nợ rộo đũi và
vợ thỡ sưng sỉa hoặc gào thột như một con mẹ dại. Nhà cứ om lờn như chợ” [I2,
144] -> Nam Cao đó thay thế từ “ồn” bằng từ “om lờn ” cú nghĩa tương đương, chỉ sự ồn ào, đồng thời thờm từ “vỡ” trước từ “chợ” nhằm diễn đạt cụ thể, hỡnh ảnh hơn về sự hỗn độn, quỏ ầm ĩ trong gia đỡnh của nhõn vật, đồng thời cũng cho thấy sự chỏn nản, mệt mỏi của nhõn vật.
+ Dạng thành ngữ vừa thay thế, vừa đảo trật tự cỳ phỏp: Cú 1 thành ngữ
- nhỡn xa trụng rộng -> nhỡn rộng biết xa
(27) “Tụi hi vọng nhỡn rộng biết xa. Hy vọng cú thể mua sỏch để đọc thờm, đọc bỏo chớ cho thỏa thớch, cọ sỏt cỏi trớ úc thụ sơ của tụi với trớ úc người thiờn hạ” [I2,15].
-> Thành ngữ “nhỡn xa trụng rộng” được biến đổi bằng cỏch đảo trật tự cỳ phỏp, đồng thời thay thế động từ “trụng” bằng động từ “biết” nhằm đem lại lối núi đầy ấn tượng cho cõu văn, thể hiện mong muốn cú được sự hiểu biết rộng lớn của nhõn vật.
+ Dạng thành ngữ vừa thay thế, vừa bớt yếu tố: cú 1 thành ngữ
- nhảy như choi choi -> nhảy loi choi
(28) “Chị cu thỡ vừa nhảy loi choi, vừa vỗ tay đen đột, xỉa xúi vào mặt
chồng mà kể lể” [I1, 212] -> Thành ngữ “nhảy như choi choi” được Nam Cao
biến đổi bằng cỏch vừa thay thế, vừa bớt yếu tố thành “ nhảy loi choi” nhằm diễn đạt thờm sinh động hành động khụng đứng yờn, nhảy lờn nhảy xuống của nhõn nhõn vật.