Sự tương đồng về chức vụ cỳ phỏp

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 77 - 78)

- Biến đổi về ngữ nghĩa

b. Thành ngữ làm cỏc thành phần phụ trong cõu

3.1.2. Sự tương đồng về chức vụ cỳ phỏp

Cỏc thành ngữ trong truyện ngắn Nam Cao và Nguyờn Hồng khụng chỉ diễn đạt ý nghĩa cho cõu, mà cũn tham gia đảm nhận cỏc chức năng cỳ phỏp khỏc nhau trong cõu, làm thành phần phụ cho cụm từ, tựy theo từng vị trớ nhất định, mà cú thể làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ hay đề ngữ….

Cỏc thành ngữ trong truyện ngắn của hai tỏc giả Nam Cao và Nguyờn Hồng được sử dụng chủ yếu để đảm nhận chức năng vị ngữ cho cõu, mang nội dung thụng bỏo chớnh: ở truyện ngắn Nam Cao, thành ngữ làm vị ngữ cú tới 117 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 46,42 %; trong truyện ngắn Nguyờn Hồng cú 69 thành ngữ làm vị ngữ, chiếm tỉ lệ 35,56 %. Cũn cỏc thành ngữ làm thành phần phụ cho cõu chiếm số lượng ớt hơn, chủ yếu làm trạng ngữ: ở truyện ngắn Nam Cao là 5 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 2,17%, ở truyện ngắn Nguyờn Hồng cú 15 thành ngữ, chiếm tỉ lệ 10,56 %. í nghĩa mà cỏc thành ngữ đảm nhận chức năng trạng ngữ cho cõu biểu thị thường là ý nghĩa thời gian, nơi chốn, mục đớch, điều kiện, nhượng bộ, cỏch thức…nhằm bổ sung ý nghĩa cho cả cõu.

Ngoài ra, cỏc thành ngữ cũn làm thành phần phụ trong cụm từ (bổ ngữ, định ngữ), loại này cũng chiếm số lượng khỏ cao. Trong truyện ngắn Nam Cao, số lượng thành ngữ làm thành phần phụ cho cụm từ là 114 thành ngữ (bổ ngữ: 61 thành ngữ, định ngữ: 53 thành ngữ); ở truyện ngắn Nguyờn Hồng, thành ngữ làm thành phần phụ cho cụm từ cú 110 thành ngữ (bổ ngữ: 49 thành ngữ, định ngữ: 61 thành ngữ).

Với việc sử dụng thành ngữ để đảm nhận cỏc chức năng cỳ phỏp trong truyện ngắn, hai tỏc giả Nam Cao và Nguyờn Hồng đều nhằm đưa đến cho người đọc sự hiểu biết tỉ mỉ, rừ ràng, cõn đối về nội dung thụng bỏo chớnh của

cõu. Đồng thời, làm cho lời văn thờm cụ thể, logic, giàu tớnh biểu trưng, hỡnh ảnh và đem lại giỏ trị biểu cảm cao, hơn hẳn việc sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ từ vựng thụng thường khỏc.

Như vậy, Nam Cao và Nguyờn Hồng đó đưa cỏc thành ngữ vào tỏc phẩm truyện ngắn rất đa dạng và linh hoạt. Cả hai tỏc giả đều sử dụng thành ngữ cú chủ đớch, đảm nhận cỏc chức năng cỳ phỏp trong tỏc phẩm, làm cho tỏc phẩm cú nội dung phong phỳ, hỡnh thức cõn đối, tạo cho cõu văn thờm phần logic, chặt chẽ, hài hũa và sinh động, đem lại ấn tượng mạnh mẽ trong lũng độc giả.

Cỏch sử dụng thành ngữ vào trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyờn Hồng xột về mặt cấu tạo, ngữ phỏp, sở dĩ cú sự tương đồng với nhau là bởi : cả hai nhà văn cựng sử dụng một đơn vị ngụn ngữ là thành ngữ trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, mặt khỏc, do Nam Cao và Nguyờn Hồng sống ở thời kỳ trước cỏch mạng, chưa cú cụng cuộc cải cỏch, đổi mới, vỡ thế ngụn ngữ dự biến đổi nhưng khụng đỏng kể. Cho nờn ngụn ngữ chưa cú sự cỏch tõn rừ ràng, mạnh mẽ như thời đại ngày nay. Nờn ở họ cú ảnh hưởng lẫn nhau, cú điểm giống nhau khi sử dụng ngụn ngữ viết truyện ngắn, đặc biệt thành ngữ lại vốn là lời ăn tiếng núi của người Việt.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong truyện ngắn nam cao và nguyên hồng giai đoạn 1930 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w