Iới thiệu tình huống hội thoại Sau đĩ chuyển ý trực tiếp vào bài mớ

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 30 - 32)

I MỤC TÊU BÀ DẠY: Kiến thức :

G iới thiệu tình huống hội thoại Sau đĩ chuyển ý trực tiếp vào bài mớ

3/ BAI MỚI

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Gv kiểm tra vở chuẩn bị bài ở nhà của hs, đưa ra những nhận định về các trường hợp tiêu biểu.

Gv : Chuẩn bị tâm thế cho hs tiếp cận kiến thức bằng cách mượn thực tế nĩi năng của hs để vào bài ( cĩ thể trường hợp lịch sự, họặc vơ lễ để liên hệ thực tiển giáo dục đạo đức cho hs )

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu

quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Gv : Yêu cầu hs đọc hoặc kể lại truyện cười Chào hỏi. Gv : Nhân vật chàng rễ cĩ

Hs : để vở chuẩn bị bài lên bàn.

- HS đọc, kể. ví dụ.

HS lấy ví dụ minh họa

- HS đọc 4 trường hợp

1.QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP

1. Ví dụ : Truyện cười “ Chào

hỏi”.

→Chàng rể đã làm một việc

tuân thủ phương châm lịch sử khơng? Vì sao?.

-Trong trường hợp nào thì được coi là lịch sử?

- Tìm các ví dụ tương tự như câu chuyện=> Cĩ thể rút ra bài học gì?

Gv : treo bảng phụ, sử dụng kiểu chữ, cở chữ, màu để phân tích.

* HOẠT ĐỘNG 2: Những

trường hợp khơng tuan thủ phương châm hội thoại? - Đọc từng phần và giải quyết cho HS phát hiện các trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thội.

Hỏi: Theo em cĩ phải cuộc hội thội nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thội khơng?

Cho hs họat động nhĩm. Chia

lớp thành 6 tổ, mỗi tổ 2 bàn, yêu cầu tìm ra những trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thọai.

Hỏi: Rút ra những trường hợp ( nguyên nhân) khơng tuân thủ phương châm hội thoại ?

*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn

luyện tập. Bài 1:

-Đọc bài tập-> nêu yêu cầu bài tập.

- GV gợi ý.

Chi tiết nào để câu trả lời khơng phù hợp? Vi phạm phương châm nào?

Bài 2:

- 4 nhân vật vì sao đến nhà Lão Miệng?

- Thái độ của họ như thế nào?

Hs : Trong thực tế nĩi viết cĩ khi ngưới ta khơng tuân thủ phương châm hội thọai do : thiếu văn hĩa giao tiếp, đáng chê trách. HS2 : Bổ sung – cĩ thể do ưu tiên một phương châm nào đĩ mà người ta cũng khơng tuân thủ phương châm hội thọi hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

Hs 3 : Bổ sung Cũng cĩ trường hợp người nĩi cố ý gây sự chú ý để người nghe hiểu theo hàm ý nào đĩ.

Hs : chia tổ thảo luận ghi ý kiến vào bảng phụ, dán lên bảng và lên bục trình bày, bảo vệ ý kiến của tổ mình.

quấy rối đến người khác, gây phiền hà cho người khác.

2. Kết luận : Để tuân thủ các

phương châm hội thoại người nĩi phải nắm được các đặc điểm của tình huống tiếp (nĩi với ai? Nĩi khi nào? Nĩi ở đâu? Nĩi nhằm mục đích gì?).

I. PHÂN TÍCH

1. Ví dụ

a. Ví dụ phương châm về chất khơng được tuân thủ “cháy”. b. Bác sĩ nĩi với bệnh nhân về

chứng bệnh nan y → phương châm lịch sự.

c. Đoạn đối thoại ưu tiên phương châm về chất.

2. Kết luận

- Phương châm hội thoại khơng phải là những qui định cĩ tính chất bắt buộc trong mọi tình huống.

-Trường hợp khơng tuân thủ phương châm do 3 lý do.

∗ Ghi nhớ ( SGK)

III. LUYỆN TẬP

Bài 1

Câu chuyện khơng tuân thủ phương châm cách thức.

Bài 2

Đoạn trích phương châm lịch sự khơngđược thực hiện vì các nhân vật nổi giận vơ cớ.

Cĩ căn cứ khơng?

- Vi phạm phương châm nào?

GV khái quát. HS trả lời.

A. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- GV nêu câu hỏi cũng cố → khái quát, yêu cầu học sinh làm bài tập.

+Những trường hợp nào khơng tuân thủ phương châm hội thoại mà vẫn được chấp nhận? + Xây dựng các đoạn hội thoại.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w