ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 148 - 150)

I/ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Như tiết 75)

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

+ Kiến thức : Nắm vững được các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kỳ I : các phương châm hội

thoại, các cách xưng hơ trong hội thoại (các vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

+ Kỹ năng : Luyện kỹ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt + Thái độ : cĩ thái độ đúng đắn khi vận dụng luyện tập

II/ PHƯƠNG TIỆN

SGV,SGK Ngữ văn 9 Bảng phụ

III/ PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,gợi mở ,phân tích

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Nội dung kiểm tra : Các phương châm hội thoại

2. GIỚI THIỆU BAI MỚI

Nắm vững được các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kỳ I : các phương châm hội thoại, các cách xưng hơ trong hội thoại (các vấn đề từ vựng) cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

3. BAI MỚI

Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn ơn tập các phương châm hội thoại đã học

-Yêu cầu GV treo bảng phụ và ghi các phương châm khi HS nhắc nội dung từng phương châm

Hỏi : Kể 1 tình huống giao tiếp mà một số phương châm hình thức khơng được tuân thủ?

Hỏi : Phương châm nào liên quan đến nội dung cuộc thoại? phương châm nào liên quan đến quan hệ tình cảm trong giao tiếp

GV đưa 2 tình huống (SGV) Tình huống 1:phương châm nào khơng được tuân thủ? Tình huống 2 : Phương châm nào bị vi phạm

HOẠT ĐỘNG 2

Ơn tập về xưng hơ trong hội thoại

Hỏi : Kể tên các đại từ xưng hơ?chia theo mấy ngơi Ngồi đại từ xưng hơ cịn cĩ các đại từ loại nào cũng dùng

1.Phương châm về lượng 2.Phương châm về chất 3.Phương châm quan hệ 4.Phương châm cách thức 5.Phương châm lịch sự

1.Các từ ngữ xưng hơ -Đại từ hưng hơ 1-2-3 Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hơ

I.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI HỘI THOẠI

1.Phương châm về lượng 2.Phương châm về chất 3.Phương châm quan hệ 4.Phương châm cách thức 5.Phương châm lịch sự Bài tập ;

Tình huống 1 : Phương châm quan hệ, phương châm cách thức

Tình huống 2: Phương châm quan hệ

II.XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI HỘI THOẠI

1.Các từ ngữ xưng hơ -Đại từ hưng hơ 1-2-3 Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ xưng hơ

2.Xưng khiêm, hơ tơn phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước

-Thời trước : bệ hạ, bần tăng, bần sĩ

-Hiện nay : quý ơng, quý anh, quý bà, quý cơ …gọi người nghe là anh hoặc bác

xưng hơ? (lấy ví dụ cụ thể) Hỏi ; Hiểu “xưng khiêm”, “hơ tơn” như thế nào? Ngày xưa trong xã hội quân thần việc xưng hơ với vua, với những nhà sư, kẻ sĩ như thế nào? Hỏi : Vì sao Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ

GV cho HS thảo luận, gợi ý về vốn từ xưng hơ nhiều

Hỏi : nội dung quan hệ trong mỗi từ cĩ giống nhau khơng? Mục đích lựa chọn từ xưng hơ cĩ tác dụng gì?

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn ơn tập về 2 cách dẫn

Hỏi : phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp ?

Muốn thay đổi lời thoại cần phải làm gì?

Hỏi : cần thay đổi từ xưng hơ, từ chỉ thời gian thời điểm như thế nào cho hợp lý

Xưng khiêm, hơ tơn phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước -Thời trước : bệ hạ, bần tăng, bần sĩ

-Hiện nay : quý ơng, quý anh, quý bà, quý cơ …gọi người nghe là anh hoặc bác (gọi thay con) và xưng hơ là em

3.Trong tiếng việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ

-Từ xưng hơ trong tiếng việt phong phú

+Dùng từ dân tộc +Dùng từ chỉ chức vụ nghề nghiệp

+Tên riêng

-Mỗi từ xưng hơ thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ người nĩi – người nghe =>Chú ý lựa chọn để đạt kết quả giao tiếp

HS đọc bài tập (đoạn trích)

(gọi thay con) và xưng hơ là em

3.Trong tiếng việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ

-Từ xưng hơ trong tiếng việt phong phú

+Dùng từ dân tộc

+Dùng từ chỉ chức vụ nghề nghiệp

+Tên riêng

-Mỗi từ xưng hơ thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ người nĩi – người nghe =>Chú ý lựa chọn để đạt kết quả giao tiếp

II.CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

1.Phân biệt cách dẫn Trực tiếp gián tiếp 2.Bài tập

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Nắm chắc đặc điểm từng phương châm hội thoại, từ xưng hơ trong Tiếng Việt -Nắm được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 148 - 150)