CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 39 - 41)

I MỤC TÊU BÀ DẠY: Kiến thức :

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

---

Ngày soạn :19/09/2007 Ngày dạy:21/09/2007 Tuần :4, Tiết 19

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I/ .MỤC TIÊU BÀI HỌC

+ Kiến thức : Giúp học sinh:

-Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.

+ Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nĩi và viết →

diễn đạt linh hoạt.

+ Thái độ : Cĩ ý thức tốt trong việc giải BT.

Đồ dùng thiết bị: -Một số ví dụ cĩ lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp. -Bảng phụ.

IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra: Về từ ngữ xưng hơ trong hội thoại.

2.GIỚI THIỆU BAI MỚI

Để cĩ thể phân biệt lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cũng như để cĩ thể sử dụng thành thạo 2 cách dẫn đĩ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hơm nay

3/ BAI MỚI

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu

cách dẫn trực tiếp.

GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi.

Hỏi: Ví dụ a phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ? Nĩ được ngăn cách với phần trước bằng những dấu hiệu nào?

Hỏi: Ví dụ b phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ? Nĩ được ngăn cách như thế nào?

Hỏi: Làm thế nào để phân biệt là lời nĩi hay ý nghĩ? Điểm giống trong 2 ví dụ?

⇒ Hỏi: thế nào là cách dẫn trực tiếp?

GV khái quát đưa ra kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu

cách dẫn gián tiếp.

Hỏi: Ví dụ phần in đậm ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý được nhắc đến?

Hỏi: cách dẫn này cĩ gì khác với cách dẫn trực tiếp?

Hỏi: Quan sát cĩ thể thêm từ “rằng” hoặc “là” vào trước phần in đậm khơng?

Hỏi: cả 2 cách dẫn cĩ điểm gì chung? GV khái quát so sánh 2 cách dẫn.

-Cho HS đọc ghi nhớ chung.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn

luyện tập. Bài 1

HS đọc bài, nêu yêu cầu bài tập xác định lời dẫn hay ý dẫn? Hỏi: Tại sao em biết được đĩ là

HS đọc ví dụ a – b (mục I) HS phát biểu HS đọc 2 ví dụ a,b (mục II) Thảo luận nhĩm. Hs suy nghĩ trình bày.

-Nhắc lại lời hay ý của người hay nhân vật: cĩ điều chỉnh theo kiểu thuật lại khơng giữ nguyên vẹn, khơng dùng dấu (: )

⇒ Cả 2 cách đều cĩ thể thêm “rằng” và “là” để ngăn cách phần được dẫn với phần lời của người dẫn.

I.CÁCH DẪN TRỰC TIẾP

1.Ví dụ: (Trích “Lặng lẽ SaPa”)

a.Lời nĩi của anh thanh niên.

→ Tách bằng dấu (:) và dấu (“ “)

b.Ý nghĩ → tách bằng dấu (:) và đặt trong (“ “).

2.Kết luận (SGK)

-Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hay nhân vật. -Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (: ) hoặc kèm theo dấu (“ “)

I.CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

.Ví dụ (Trích “Lão Hạc”) a.Lời nĩi được dẫn (khuyên) b.Ý nghĩ được dẫn (hiểu). -khơng dùng dấu (: ) bỏ dấu (“ “) -Thêm rằng, là đứng trước. 2.Kết luận (SGK) *Ghi nhớ (SGK) III.LUYỆN TẬP Bài 1 a.Lời dẫn trực tiếp. b.Dẫn trực tiếp ý dẫn.

lời dẫn trực tiếp? Bài 2

-GV phân nhĩm 4 nhĩm.Sau khi đã phân tích yêu cầu của bài tập.

-Tổ chức cho HS trình bày kết quả nhận xét về cách dẫn lời và đặc điểm của 2 cách dẫn.

Bài 3

-Khơng cĩ lời dẫn hay ý dẫn nào sau dấu (: ) Bài 4

Hơm sau … gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đưa cho chàng Trương và nĩi rằng: “Tơi … “.

Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn. a.Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta..…anh hùng”. -Trong … , Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người rằng các thế hệ phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng.

.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.

-Viết đoạn văn chứng minh: Nguyễn Dữ thể hiện được ước vọng của người lương thiện.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w