I MỤC TÊU BÀ DẠY: Kiến thức :
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
---
Ngày soạn :07/11/07 Tuần 10 TIẾT 50
Ngày dạy : 09/11/07
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
+ Kiến thức : Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự , vai trị và ý nghĩa của yếu tố lập luận
trong văn bản tự sự
+ Kỹ năng : RLKN nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự cĩ sử
dụng các yếu tố lập luận
+ Thái độ : Cĩ thái độ đúng đắn khi nhận diện và biết viết câu lập luận trong văn bản tự sự
Đồ dùng : Bảng phụ, các đoạn văn tự sự cĩ yếu tố lập luậ
II/ PHƯƠNG TIỆN
SGK,SGV Ngữ văn 9 ,Đồ dùng : Bảng phụ, các đoạn văn tự sự cĩ yếu tố lập luận bảng phụ
III/ PHƯƠNG PHÁP
Phân tích , đàm thoại,nêu vấn đề,gợi mở
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra: Văn lập luận khác văn tự sự như thế nào?
(Lập luận : bày tỏ ý kiến vào một vấn đề.. Tự sự : kể sự việc)
2.GIỚI THIỆU BAI MỚI
Vai tro va yếu tố trg văn nghị luận như thế nao chung ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trg tiết học
3. BAI MỚI
B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận trong văn bản tự sự
GV cho HS đọc 2 ví dụ trang 132
Nêu khái niệm lập luận trong từ điển Tiếng Việt và yêu cầu Hỏi : dựa vào kết luận đĩ hãy tìm và chỉ ra những câu cĩ tính chất lập luận trong 2 ví dụ? Ví dụ ; a.Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ của mình là gì? câu nào?
Phát triển vấn đề bằng những lý lẽ nào?các lý lẽ ấy cĩ hợp quy luật khơng?
Câu kết cĩ phải là kết luận vấn đề khơng?
Ví dụ b:Đây cĩ phải cuộc đối thoại khơng?Em hình dung cảnh này xuất hiện ở đâu?Ai là luật sự, ai là bị cáo?
Tìm các ý lập luận trong mỗi lời của từng nhân vật?
Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình?
a.Nêu vấn đề : Câu 1 b.Chứng minh vấn đề : Vợ tơi khơng ác nhưng khổ quá nên ích kỷ tàn
nhẫn.Vì sao (chứng minh) khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên)
-Khổ khơng nghĩ đến ai (nêu trên)
-Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
Tơi buồn khơng nỡ giận Ví dụ b : Cuộc đối thoại Kiều-Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận -Kiều luật sư buộc tội ; càng cay nghiệtcàng chuốc lấy oan trái (khẳng định
càng…càng)
I.NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN BẢN TỰ SỰ
1.Ví dụ :
a.Nêu vấn đề : Câu 1 b.Chứng minh vấn đề : Vợ tơi khơng ác nhưng khổ quá nên ích kỷ tàn nhẫn.Vì sao (chứng minh) khi người ta đau chân
nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên)
-Khổ khơng nghĩ đến ai (nêu trên)
-Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
c.Kết luận : Tơi buồn khơng nỡ giận
Ví dụ b : Cuộc đối thoại Kiều-Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận -Kiều luật sư buộc tội ; càng cay nghiệtcàng chuốc lấy oan trái (khẳng định
càng…càng)
-Hoạn Thư bị cáo biện minh
Nhận xét các ý mà nhân vật đưa ra? (rất cĩ lý)
GV cho HS thảo luận nhĩm Từ hai ví dụ trên tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự ? Nhận xét các từ ngữ dùng câu lập luận?
HOẠT ĐỘNG 2
Hướng dẫn luyện tập
Bài 3 : GV cho 2 HS đĩng làm Thuý Kiều và Hoạn Thư diễn lại
-Hoạn Thư bị cáo biện minh
+Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện thường +Tơi đã đối xử tốt với cơ ở gác Viết kinh
+Tơi với cơ chồng chungai nhường cho ai +Nhận lỗinhờ sự khoan dung
=>Một đoạn lập luận xuất sắc HS đọc ghi nhớ SKG HS đọc bài tập 1 Bài 1 : Trình bày các ý như phần 1 Bài 2: Tĩm tắt lại 4 ý trong lời nĩi của Hoạn Thư
Bài 3 : Hai HS diễn
+Tơi là đàn bà nên ghen tuơng là chuyện thường +Tơi đã đối xử tốt với cơ ở gác Viết kinh
+Tơi với cơ chồng chungai nhường cho ai +Nhận lỗinhờ sự khoan dung
=>Một đoạn lập luận xuất sắc
2.Kết luận (ghi nhớ)
-Nghị luận trong văn bản tự sự: xuất hiện ở các đoạn văn
-Đặc điểm : nêu lý lẽ dẫn chứng thuyết minh thuyết phục người nĩi, người nghe một vấn đề
-Các từ ngữ lập luận : tại sao, thật vậy, tuy thế…câu khẳng định, phủ định
II.LUYỆN TẬP
Bài 1 : Trình bày các ý như phần 1
Bài 2: Tĩm tắt lại 4 ý trong lời nĩi của Hoạn Thư Bài 3 : Hai HS diễn
.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Tìm trong truyện Làng đoạn văn nào cĩ lập luận