ƠN TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 159 - 162)

I/ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Như tiết 75)

ƠN TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Như tiết 79

Trọng tâm : Ơn tập phần đặc điểm văn tự sự

II/ PHƯƠNG TIỆN

SGV,SGK Ngữ văn 9 bảng phụ

III/ PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhĩm,nêu vấn dề,đàm thoại

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra : Đọc đoạn thuyết minh Lễ hội mùa xuân và chỉ ra yếu tố miêu tả cĩ tác dụng gì?

2.GIỚI THIỆU BAI MỚI

GV chuyen y vao bai

3. BAI MỚI

Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

Ơn tập văn bản tự sự GV cho HS đọc câu hỏi (trong SGK trang 220) Nêu vai trị, tác dụng của miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản tự sự

GV tổ chức cho HS thảo luận các vấn đề :miêu tả, biểu cảm…trong văn bản tự sự. Thực chất HS đã chuẩn bị ở nhà

Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ

GV chuẩn bị bảng phụ cho HS lên diễn và gọi các em nhận xét

GV nêu câu hỏi số 10 . HS trao đổi và trình bày, lớp bổ sung

GV cho HS chuẩn bị chia tổ, nhĩm thảo luận

HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV

Miêu tả trong tự sự -Biểu cảm trong tự sự Trong văn bản (tự sự) cĩ đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đĩ là văn bản tự sự. Vì +Các yếu tố miêu tả lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm nổi bật phương thức chính

+Gọi tên văn bản căn cứ vào phương thức biểu đạt cg

+Thực tế cĩ 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 hình thức biểu đạt

2.Sơ đồ tổng hợp

3.Văn bản khi HS viết cần làm rõ bố cục 3 phần vì các em đang rèn kỹ năngtác phẩm văn học là thể hiện sự sáng tạo rồi

4.Những kiến thức và kỹ năng về hiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc đọc Hiểu các tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn

Ví dụ : Độc thoại, đối thoại hiểu sâu hơn về “truyện

I.ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN TỰ SỰ TỰ SỰ

1.Những nội dung liên quan -Miêu tả trong tự sự

-Biểu cảm trong tự sự Trong văn bản (tự sự) cĩ đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đĩ là văn bản tự sự. Vì +Các yếu tố miêu tả lập luận, biểu cảm chỉ là hỗ trợ nhằm nổi bật phương thức chính

+Gọi tên văn bản căn cứ vào phương thức biểu đạt cg

+Thực tế cĩ 1 văn bản nào chỉ vận dụng 1 hình thức biểu đạt

2.Sơ đồ tổng hợp

3.Văn bản khi HS viết cần làm rõ bố cục 3 phần vì các em đang rèn kỹ năngtác phẩm văn học là thể hiện sự sáng tạo rồi

4.Những kiến thức và kỹ năng về hiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giúp em rất nhiều trong việc đọc Hiểu các tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn

Ví dụ : Độc thoại, đối thoại

Lấy lí luận thực tếphân tích nhận xét và rút ra kết luận (bài 11) Kiều” , truyện “Làng” 5.Kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt giúp HS học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngơi kể, người kể chuyện. Dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc

hiểu sâu hơn về “truyện Kiều” , truyện “Làng” 5.Kiến thức và kỹ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt giúp HS học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngơi kể, người kể chuyện. Dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc

. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Lấy ví dụ để phân tích khả năng tích hợp tác dụng -Chuẩn bị Trả bài TLV số 3

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :17, TIẾT 81 :

Ngày dạy:……/……../200….

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :

-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận. Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày…

Trọng tâm : HS viết bài đảm bảo các yêu cầu bài tự sự

II/ PHƯƠNG TIỆN

GV lấy đề, Hs chuẩn bị vở, giấy

III/ PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

2. GIỚI THIỆU BAI MỚI

3.BAI MỚI

Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

1.Đề bài Hãy kể về cuộc gặp gỡ

với các chú bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội 22/12. Trong buổi gặp gỡ đĩ em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối

1.Đề bài:

Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội 22/12. Trong buổi gặp gỡ đĩ em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối

2.Yêu cầu dàn ý HOẠT ĐỘNG 2 Nhận xét đánh giá GV nhận xét ưu điểm về từng mặt và đánh giá bằng những bài cụ thể HOẠT ĐỘNG 3 Ví dụ (thiếu câu CN-VN) GV yêu cầu HS chỉ ra lỗi đã gạch

(Loại lỗi nào, HS sửa, GV gọi một số em trình bày phần sữa của mình)

với thế hệ cha anh đi trước. a.Ưu điểm -Bố cục bài tự sự hợp lý -Sắp xếp sự việc trình tự tạo ra những tình huống phù hợp -Đã chú ý miêu ø tâm trạng và suy nghĩ b.Hạn chế -Cịn sai chính tả -Cịn kể sơ sài

-Cịn kể chi tiết sự việc lộn xộn

-Chú ý một số câu chưa chuẩn

với thế hệ cha anh đi trước. 2.Yêu cầu dàn ý (Như tiết 68-69) 3.Nhận xét a.Ưu điểm -Bố cục bài hợp lý -Sắp xếp sự việc trình tự tạo ra những tình huống phù hợp -Đã chú ý miêu tả tâm trạng và suy nghĩ b.Hạn chế -Cịn sai chính tả -Cịn kể sơ sài

-Cịn kể chi tiết sự việc lộn xộn

-Chú ý một số câu chưa chuẩn

4.HS sửa lỗi (GV trả bài để HS sữa)

. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Nắm vững được đặc điểm văn bản -GV đưa một số yêu cầu bài viết

+Mở bài : giới thiệu tình huống gặp gỡ

Thân bài : kể câu chuyện xen tả cảnh, tả người, ngơn ngữ đối thoại, lời phát biểu nĩi những gì?

+Kết bài : ấn tượng của em về buổi gặp

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :…….., TIẾT 82-83 :

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 159 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w