KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 121 - 128)

I/ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Như tiết 75)

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

TRÊN LƯNG MẸ

( Nguyễn Khoa Điềm) I/ .MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

-Cảm nhận được: Tình yêu thương con người và khát vọng của người mẹ Tà ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ → Lịng yêu thương quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.

-Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ra cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

Trọng tâm:

II/ PHƯƠNG TIỆN

: Aûnh minh họa mẹ giã gạo.SGV,SGK Ngữ văn 9,bảng phụ

III/ PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại ,thảo luận nhĩm,phân tích

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra: Đọc thuộc bài Bếp lửa .Ý nghĩa hình ảnh bếp lứa

2. GIỚI THIỆU BAI MỚI

Tình yeu thương con người và khát vọng của người mẹ…được thể hiện rõ trong thơ NKĐiềm

3. BAI MỚI

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm

hiểu chung về bài thơ. Nêu những hiểu biết về tác giả bài thơ?

GV khái quát những nét cơ bản. GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 1. HS đọc bài thơ. (HS đọc 3 phần)

I.TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả

-Quê Thừa Thiên Huế, trưởng thành kháng chiến. -Uûy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức văn hĩa. 2.Tác phẩm: 1971 Trích: Đất và khát vọng. 3.Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục (SGK) II.PHÂN TÍCH

(HS đọc 3 phần) những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể? Cảm nhận những việc làm của mẹ là những việc nào?

Phân tích hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể? Tình cảm của người mẹ được thể hiện qua những việc đĩ như thế nào?

Đi liền với những cơng việc cĩ hình ảnh nào bên mẹ? Hãy cảm nhận tấm lịng của người mẹ.

HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn

phân tích khúc ru.

Trong mỗi lời hát ru của mẹ cĩ điểm giống khác nhau như thế nào?

Chứng minh rằng cĩ sự gắn kết lời ru, cơng việc của mẹ?

Mẹ giã gạo nuơi bộ đội. +Nhịp chày nghiêng. +Mồ hơi mẹ rơi …

+Vai mẹ gầy nhấp nhơ …

⇒ Sự vất vả cực nhọc, và ý thức bền bỉ lao động gĩp phần vào kháng chiến. -Mẹ đang tỉa bắp trên núi. “Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ”.

⇒ Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mơng heo hút →

mẹ say mê lao động sản xuất gĩp phần vào kháng chiến.

-Mẹ chuyển lán đạp rừng, đụi em đi giành trận cuối

⇒ di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lịng tin vào thắng lợi.

⇒ 3 cơng việc thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến trong đời thường ⇒

chứng tỏ tình yêu con người, thương con, yêu thương bộ đội, nhân dân, đất nước.

.

-Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi và tim hát thành lời ⇒

lời hát chứa đựng tình cảm của bài thơ.

-Lời hát mẹ gởi gấm ước mong con ngủ ngoan nhanh khơn lớn. -Mỗi lời ru → 1 ước nguyện khác gắn liền cơng việc.

+Mẹ giã gạo – mong gạo

1.Hình ảnh bà mẹ Tà ơi -Mẹ giã gạo nuơi bộ đội. +Nhịp chày nghiêng. +Mồ hơi mẹ rơi …

+Vai mẹ gầy nhấp nhơ …

⇒ Sự vất vả cực nhọc, và ý thức bền bỉ lao động gĩp phần vào kháng chiến. -Mẹ đang tỉa bắp trên núi. “Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ”.

⇒ Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mơng heo hút → mẹ say mê lao động sản xuất gĩp phần vào kháng chiến. -Mẹ chuyển lán đạp rừng, đụi em đi giành trận cuối

⇒ di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lịng tin vào thắng lợi.

⇒ 3 cơng việc thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến trong đời thường ⇒

chứng tỏ tình yêu con người, thương con, yêu thương bộ đội, nhân dân, đất nước.

2.Những khúc ru và khát vọng của người mẹ

-Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi và tim hát thành lời ⇒ lời hát chứa đựng tình cảm của bài thơ.

-Lời hát mẹ gởi gấm ước mong con ngủ ngoan nhanh khơn lớn. -Mỗi lời ru → 1 ước

nguyện khác gắn liền cơng việc.

+Mẹ giã gạo – mong gạo trắng.

+Mẹ tỉa bắp-mong em lớn

(GV bình ý này).

Con là nguồn sống của mẹ, hãy chứng minh bằng những hình ảnh thơ?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn

tổng kết bài thơ (Ghi nhớ). Hỏi: Tình cảm của người mẹ phát triển trong những khúc ru như thế nào? Hãy chứng minh? HOẠT ĐỘNG 4: Tổ chức luyện tập. trắng. +Mẹ tỉa bắp-mong em lớn phát núi

+Mẹ địu con –mong gặp Bác Hồ…

-Tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ “con mơ cho mẹ” lặp lại.

-Hình ảnh “mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”.

⇒ Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng.

(Phát triển ngày càng lớn rộng, hịa vào cơng cuộc kháng chiến gian khổ của quê hương)

phát núi

+Mẹ địu con –mong gặp Bác Hồ…

-Tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ “con mơ cho mẹ” lặp lại.

-Hình ảnh “mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”.

⇒ Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng. III.TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK) V.LUYỆN TẬP

Đọc diễn cảm bài thơ.

.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Học thuộc lịng bài thơ.

-Phân tích tình hình yêu đất nước qua 2 bài thơ đã học. -Chuẩn bị bài: Aùnh trăng.

---

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :…12 Tiết 58

Ngày dạy :……/…../200…..

ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy I/ .MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đĩ thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

-Cảm nhận được sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

Trọng tâm: Phân tích. II/ PHƯƠNG TIỆN

SGV,SGK Ngữ văn 9,bảng phụ: Tranh, ảnh. III/ PHƯƠNG PHÁP

Phân tích ,thảo luận nhĩm, nêu vấn đề,thảo luận nhĩm

II/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra: Đọc thuộc lịng bài “Khúc hát ru …”? Hình ảnh bà mẹ Tà ơi?

2. GIỚI THIỆU BAI MỚI

Hình ảnh vầng trăng dược nhàthơ Nguyễn Duy thể hiện thật sinh động giàu ý nghĩa chúng ta cùng nhau tìm hiểu “ánh trăng”

3.BÀI MỚI

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu

chung về bài thơ.

GV giới thiệu khái quát về tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ.

Hỏi: Xuất xứ của bài thơ? GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung về bài thơ.

-Đọc, GV hướng dẫn cách đọc nhịp trơi chảy đoạn 4 cao đột ngột, đoạn 5-6 thiết tha trầm lắng

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn

phân tích đoạn 1, đoạn 2. - Đọc đoạn 1.

Đoạn thơ trình bày phương thức nào?

Nội dung của đoạn thơ qua những hình ảnh đĩ? Hiểu hình ảnh trăng như thế nào?

HS chú thích.

Hồi nhỏ (tuổi thơ) -Hồi chiến tranh (người lính)

→ Trăng thành tri kỉ

⇒ Cuộc sống hồn nhiên, con người với thiên nhiên hịa hợp làm một trong sáng và đẹp đẽ lạ thường. -Trăng: hình ảnh thiên

I.TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả: Thanh Hĩa. -Nhà thơ – vhiến sĩ.

-Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo “văn nghệ” 2.Tác phẩm 3.Đọc, tìm hiểu chú thích a.Đọc b.Chú thích 4.Bố cục II.PHÂN TÍCH 1.Vầng trăng tình nghĩa -Hồi nhỏ (tuổi thơ) -Hồi chiến tranh (người lính)

→ Trăng thành tri kỉ

⇒ Cuộc sống hồn nhiên, con người với thiên nhiên hịa hợp làm một trong sáng và đẹp đẽ lạ thường.

Cảm nhận tình cảm trăng →

con người quan hệ như thế nào?

(GV cĩ thể bình ý này). Đọc đoạn 2:

Tác giả lý giải vì sao trăng thành người dưng

Em thấy lí do đĩ cĩ gần gũi với thực tế khơng? Cĩ phải chuyện của tác giả khơng?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn

phân tích đoạn 3.

Những từ ngữ nào trăng xuất hiện đột ngột? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng như thế nào?

Hãy hình dung tâm trạng diễn xuơi ý thơ. Hình ảnh trăng im phăng phắc gợi suy nghĩ gì?

nhiên trong trẻo tươi mát

→ con người gần gũi với trăng ⇒ con người đẹp đẽ trong sáng cao thượng ⇒

hình ảnh đất nước bình dị hiền hậu.

Lý giải bằng lý do thực tế. -Aùnh sáng điện gương →

cuộc sống hiện đại vây bủa con người khơng cĩ điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên ⇒

trăng trở thành người dưng.

Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả khơng cĩ điều kiện để con người nhớ về quá khứ.

.

Trăng nhắc nhở tình nghĩa -Trăng xuất hiện đột ngột “thình lình, đột ngột” ⇒

gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng ⇒ cảm xúc rưng rưng: đĩ là sự thiết tha yêu mến xúc động trước quá khứ lại hiện hình mà nhân chứng gợi nhớ ⇒ kỷ niệm với những năm tháng gian lao, đất nước bình dị hiền hậu “Như là …”

-hình ảnh “Trăng cứ trịn vành vạch” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình mà cịn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng trăng cuộc sống và biểu tượng chiều sâu tư tưởng tượng trưng cho quá

-Trăng: hình ảnh thiên nhiên trong trẻo tươi mát

→ con người gần gũi với trăng ⇒ con người đẹp đẽ trong sáng cao thượng ⇒

hình ảnh đất nước bình dị hiền hậu.

2.Trăng hĩa thành người dưng

Lý giải bằng lý do thực tế. -Aùnh sáng điện gương →

cuộc sống hiện đại vây bủa con người khơng cĩ điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên ⇒

trăng trở thành người dưng. Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả khơng cĩ điều kiện để con người nhớ về quá khứ. 3.Trăng nhắc nhở tình nghĩa

-Trăng xuất hiện đột ngột “thình lình, đột ngột” ⇒

gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng ⇒ cảm xúc rưng rưng: đĩ là sự thiết tha yêu mến xúc động trước quá khứ lại hiện hình mà nhân chứng gợi nhớ ⇒ kỷ niệm với những năm tháng gian lao, đất nước bình dị hiền hậu “Như là …”

-hình ảnh “Trăng cứ trịn vành vạch” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình mà cịn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng trăng cuộc sống và biểu tượng chiều sâu tư tưởng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.

-Aùnh trăng im phăng phắc:

(GV cĩ thể bình ý này)

HOẠT ĐỘNG 5: Tổ chức luyện tập.

khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. -Aùnh trăng im phăng phắc: nhắc nhở nhà thơ khơng được quên quá khứ.

HS làm việc theo nhĩm. HS đọc ghi nhớ

nhắc nhở nhà thơ khơng được quên quá khứ. III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK

1.Nội dung: Bài thơ thể hiện lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gợi “uống nước nhớ nguồn”. 2.Nghệ thuật: Thơ 5 chữ … IV.LUYỆN TẬP

-Đọc thuộc bài thơ -Cĩ nên đặt bài thơ vào chủ đề miêu tả trăng khơng? Vì sao?

.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Học thuộc bài thơ. -Phân tích 2 câu thơ cuối. -Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.

---

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :12 Tiết 59

Ngày dạy :……/……./200….

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

I/ .MỤC TIÊU BÀI HỌC

Gíup học sinh:

-Củng cố luyện tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngơn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.

Trọng tâm: Luyện tập.

II/ PHƯƠNG TIỆN

SGK,SGV Ngữ văn 9; Bảng phụ.

III/ PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhĩm ,phân tích ,đàm thoại ,nêu vấn đề

IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Nhắc lại những khái niệm về trường từ vựng, cấp độ khái quát của từ? Cho ví dụ minh họa?

2.GIỚI THIỆU BAI MỚI

Tiết học hơm nay sẽ giúpchung ta ơn lại từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngơn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.

3. BAI MỚI

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Làm bài

tập 1,2,6.

Cho HS đọc bài 1.

Nêu yêu cầu của bài tập. Bài ca dao diễn tả nội dung gì?

Từ “gật gù” và “gật đầu” gợi tư thế như thế nào?

Hỏi: GV cho HS đứng tại chỗ trả lời lớp nhận xét, bổ sung Cĩ những từ nào đồng nghĩa? Vì sao ơng bố khơng dùng từ bác sĩ. Hiểu ý nghĩa phê phán như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn làm các bài 3. Chia 3 nhĩm làm 3 bài tập. Các nhĩm cử đại diện trình bày lớp nhận xét – GV bổ sung. HS đọc đoạn văn. HS đọc chuyện cười. Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ khi cùng nhau thưởng thức mĩn ăn đạm bạc của đơi vợ chồng nghèo. Gật gù: liên tục. Gật đầu: 1 động tác cuối → ngẩng. ⇒ Từ gật gù diễn tả cảm xúc chính xác Người chống: dùng từ chân sút (bĩng đá). -Người vợ: hiểu nhầm “một chân” – cụ thể – gây cười. Các từ dùng theo nghĩa gốc (Vai, miệng, chân, tay)

-Các từ dùng theo nghĩa chuyển (đầu)

Bài 4: + áo đỏ – cây xanh – hồng (liên tưởng, so sánh)

+ Lửa cháy trong mắt. Anh đứng thành tro.

Bài 1

-Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ khi cùng nhau thưởng thức mĩn ăn đạm bạc của đơi vợ chồng nghèo. Gật gù: liên tục. Gật đầu: 1 động tác cuối → ngẩng. ⇒ Từ gật gù diễn tả cảm xúc chính xác. Bài 2 -Người chống: dùng từ chân sút (bĩng đá). -Người vợ: hiểu nhầm “một chân” – cụ thể – gây cười. Bài 3: Các từ dùng theo nghĩa gốc (Vai, miệng, chân, tay)

-Các từ dùng theo nghĩa chuyển (đầu)

Bài 4: + áo đỏ – cây xanh – hồng (liên tưởng, so sánh) + Lửa cháy trong mắt. Anh đứng thành tro.

Bài 6: Phê phán sính dùng từ mượn

Bài 6: Phê phán sính dùng từ mượn

.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Hồn thành bài tập 5.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 121 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w