.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 68 - 71)

I MỤC TÊU BÀ DẠY: Kiến thức :

1/ .ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra : -Đọc thuộc đoạn “Cảnh ngày xuân”

-Diễn xuơi 4 câu thơ đầu? Yêu cầu : -Đọc thuộc, chính xác 4đ

-Diễn xuơi thành bức tranh ngày xuân 6đ

2/ GIỚI THIỆU BAI MỚI

Tâm trạng cơ đơn ,và tấm lịng thuỷ chung của Kiều được thể hiện trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích 3/ BÀI MỚI

Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu xuất xứ, hướng dẫn đọc, tìm bố cục…đoạn trích.

GV giới thiệu đoạn trích GV hướng dẫn đọc, tìm đại ý, bố cục

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn phân tích 6 câu thơ đầu

Hỏi : Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều . Hãy nhận xét và khơng gian mở ra theo những chiều khác nhau? Hỏi : Hai chữ “khố xuân” gởi cảnh gì của Kiều ? (giam lỏng)

Hỏi : hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì

Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều nhốt ở lầu xanh (1033- 1054)

Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích Khơng gian được gợi bằng những hình ảnh : bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa => khơng gian hoang vắng, cảnh vật cơ đơn trơ trọi lầu ngưng bích lẽ loi con người càng lẽ loi

-Thời gian:”mây sớm đèn khuya” tuần hồn khép kín, Thuý Kiều bị giam hãm trong khơng gian, làm bạn với mây , đèn trăng

=>Nàng rơi vào cảnh cơ đơn,

I.TÌM HIỂU CHUNG1.Xuất xứ 1.Xuất xứ

-Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều nhốt ở lầu xanh (1033-1054)

-Đọc tìm đại ý bố cục

2.Đại ý

Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích

3.Bố cục : 3 phần

II.PHÂN TÍCH

1.Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều

-Khơng gian được gợi bằng những hình ảnh : bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa => khơng gian hoang vắng, cảnh vật cơ đơn trơ trọi lầu ngưng bích lẽ loi con người càng lẽ loi -Thời gian:”mây sớm đèn khuya” tuần hồn khép

của thời gian?Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần” diễn tả tình cảm Tuý Kiều như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 3

Phân tích nỗi lịng của Thuý Kiều

Hỏi : Lời đoạn thơ của ai? Nghệ thuật độc thoại cĩ ý nghĩa gì?

Hỏi : Kiều nhớ tới ai?nhớ ai trước, ai sau?cĩ hợp lý khơng?Vì sao (phù hợp quy luật tâm lý, tinh tế hình ảnh ánh trăngnhớ người yêu) Hỏi: Kiều nhớKim Trọng như thế nào ?

Tại sao? Nàng lại nhớ sâu sắc như vậy?(mối tình đẹp)tâm trạng Kiều như thế nào?

Hỏi : Hiều gì về chữ “son” trong “tấm son gột rửa…” Hỏi : Nỗi nhớ cha mẹ cĩ gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu?

Hỏi : Những thành ngữ

HOẠT ĐỘNG 4

Hướng dẫn phân tích nổi buồn của Kiều

Hỏi : Cảnh là thực hay hư? Mỗi cảnh vật đều cĩ nét riêng nhưng lại cĩ nét chung để diễn tả tâm trạng kiều/Em hãy phân tích và

đơn độc hồn tồn

Nhớ buổi thề nguyền đính ước

-Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vơ vọng

=>Nhớ với nỗi đau đớn xĩt xa

-Khẳng định lịng chung thuỷ son sắt

Hình dung cha mẹ mong ngĩng tin nàng -Các thành ngữ : Sân lai, gốc tử cùng cách biểu lộ tình cảm trực tiếp : xĩt thương => tình cảm xĩt xa ân hận vì khơng báo đáp cha mẹ

Trong hồn cảnh thuý Kiều đáng thương mà vẫn nghĩ đến người khcs  vị tha

HS đọc 8 câu tiếp

kín, Thuý Kiều bị giam hãm trong khơng gian, làm bạn với mây , đèn trăng

=>Nàng rơi vào cảnh cơ đơn, đơn độc hồn tồn

2.Nỗi lịng thương nhớ người thân người yêu a.Kiều nhớ Kim Trọng

-Nhớ buổi thề nguyền đính ước

-Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vơ vọng =>Nhớ với nỗi đau đớn xĩt xa

-Khẳng định lịng chung thuỷ son sắt

b.Nhớ cha mẹ

-Hình dung cha mẹ mong ngĩng tin nàng

-Các thành ngữ : Sân lai, gốc tử cùng cách biểu lộ tình cảm trực tiếp : xĩt thương => tình cảm xĩt xa ân hận vì khơng báo đáp cha mẹ

Trong hồn cảnh thuý Kiều đáng thương mà vẫn nghĩ đến người khcs  vị tha

3.Nỗi buồn cơ đơn tuyệt vọng

-Cảnh trong tâm trạng Kiều +Nhớ mẹ nhớ quê hương- cảm nhận qua cánh buồn thấp thống xa xa

+Nhớ người yêu, xĩt xa duyên phận như hình ảnh “hoa trơi man mác”

+Buồn cho cảnh ngộ mình

chứng minh điều đĩ ? Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trơng” và các từ láy trong đoạn cuối?

Cách dùng nghệ thuật đĩ gĩp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?

Em cảm nhận như thế nào về hồn cảnh và tâm trạng Kiều qua 8 câu cuối?

HOẠT ĐỘNG 5

Hướng dẫn tổng kết

Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích? Thái độ tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 6

Tổ chức cho HS luyện tập

Cảnh trong tâm trạng Kiều +Nhớ mẹ nhớ quê hương- cảm nhận qua cánh buồn thấp thống xa xa

+Nhớ người yêu, xĩt xa duyên phận như hình ảnh “hoa trơi man mác”

+Buồn cho cảnh ngộ mình nghe tiếng sĩng mà ghê sợ =>Cảnh được nhìn từ xa giàu màu sắc từ nhạt đậm, âm thanh từ tĩnhđộng, nỗi buồn từ man mác mơng lunglo âu kinh sợ, dự cảm giơng bão sẽ nổi lên hãi hùng xơ đẩy vùi dập cuộc đời Kiều

=>”Buồn trơng” điệp ngữ  điệp khúc của tâm trạng

=>Nỗi buồn cơ đơn đau đớn xĩt xa, bế tắc, tuyệt vọng Tác giả cảm thương cho tình cảm của Thuý Kiều, ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung nhân hậu trong tâm hồn Thuý Kiều HD đọc ghi nhớ SGK

Miêu tả cảnh qua cách nhìn của nhân vật diễn tả tâm trạng nhân vật

Một s ví dụ trong truyện Kiều

+Người lên ngựa kẽ chia bào +Dưới cầu nước chảy trong veo

nghe tiếng sĩng mà ghê sợ =>Cảnh được nhìn từ xa giàu màu sắc từ nhạt đậm, âm thanh từ tĩnhđộng, nỗi buồn từ man mác mơng lunglo âu kinh sợ, dự cảm giơng bão sẽ nổi lên hãi hùng xơ đẩy vùi dập cuộc đời Kiều =>”Buồn trơng” điệp ngữ  điệp khúc của tâm trạng =>Nỗi buồn cơ đơn đau đớn xĩt xa, bế tắc, tuyệt vọng

IV.TỔNG KẾT1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật:

Tả cảnh ngụ tình

2.Nội dung:

Tác giả cảm thương cho tình cảm của Thuý Kiều, ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung nhân hậu trong tâm hồn Thuý Kiều

V.LUYỆN TẬP

1.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Miêu tả cảnh qua cách nhìn của nhân vật diễn tả tâm trạng nhân vật

Một s ví dụ trong truyện Kiều

+Người lên ngựa kẽ chia bào

+Dưới cầu nước chảy trong veo

2.Phân tích 8 câu cuối .HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Học thuộc lịng đoạn trích

-Đọc thêm so sánh với Kiều gặp Kim Trọng dụng ý thể hiện lịng nhân đạo -Chuẩn bị : Miêu tả trong văn bản tự sự

---

Ngày soạn :…15……/…10…../…2007…. Ngày dạy :18…./…10./2007….. Tuần 7.Tiết 32

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w