KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 152 - 157)

I/ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Như tiết 75)

KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Kiểm tra HS nắm các bài thơ, truyện hiện đại đã học ở mức độ như thế nào?

-Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kỹ năng, thái độ để cĩ thái độ khắc phục những điểm cịn yếu

Trọng tâm : HS làm bài kiểm tra Đồ dùng : GV ra đề chuẩn xác

II/ PHƯƠNG TIỆN

SGV,SGK NGữ văn 9

III/ PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ2.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1 : GV ra một đề bài (tham khảo)

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1 :Về thơ tám chữ A.Thơ mỗi dịng cĩ 8 chữ

B.Thơ 8 chữ là thể thơ mỗi dịng cĩ 8 chữ ngắt nhịp C.Thơ chia khổ, 4 dịng 1 khổ

Dịng nào thể hiện đúng nhất khái niệm về thơ 8 chữ

Câu 2 : Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ làm theo thể thơ A.Thơ 8 chữ

B.Thơ 7 chữ C.Thơ tự do

Câu 3: Bài thơ Aùnh trăng ra đời trong hồn cảnh nào? A.Kháng chiến chống Pháp

B.Kháng chiến chống Mỹ C.Sau ngày thống nhất đất nước D.Giai đoạn 1980 đến nay

II.TỰ LUẬN

Đĩng vai ơng Hai kể lại tâm trạng mình khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây

HOẠT ĐỘNG 2

GV tổ chức HS làm bài, sau đĩ thu bài và nhận xét Đáp án như sau:

Trắc nghiệm ; Câu 1 – B, câu 2 – C , câu 3 – C (đúng mỗi câu 1 đ) Tự luận : Yêu cầu

Nội dung :

1.Giới thiệu xuất xứ nhân vật “tơi” ơng Hai trong hồn cảnh đi tản cư nhưng vẫn luơn ngĩng trơng về làng chợ Dầu (1đ)

2.Diễn biến sự việc

-Người đàn bà đi tản cư thơng báo tinơng Hai cĩ tâm trạng thay đổi đau đớn như thế nào (1đ) -Tâm trạng ơng trên đường về nhà (1đ)

-Khơng khí gia đình ơng Hai (1đ)

-Cuộc trị chuyện với vợ ơng tỏ thái độ như thế nào (1đ) 3.Suy nghĩ của ơng Hai về làng-nước (1đ)

-Hình thức diễn đạt : kể diễn cảm, nhập vai miêu tả tâm lý nhân vật (1đ)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Chuẩn bị cố hương

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :16, TIẾT 76-77-78 :

Ngày dạy: ……./……./200….

CỐ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

+ Kiến thức : Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất

hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành cơng các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nguyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

+ Kỹ năng : RLKN phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự + Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương

Trọng tâm : tiết 1 Đọc, tĩm tắt

II/ PHƯƠNG TIỆN

SGV,SGK Ngữ văn 9

-Chân dung nhà văn. Tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ

III/ PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhĩm ,phân tích,nêu vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ

Kiểm tra : Đọc 1 bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê của người đi xa?

2 GIỚI THIỆU BAI MỚI

Tranh phong cảnh :

tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố hương”, việc sử dụng thành cơng các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nguyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

3.BAI MỚI

Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Hỏi :Hiều gì về tác giả Lỗ Tấn Đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn đọc, tĩm tắt, đại ý GV cho HS tĩm tắt, đọc những đoạn tiêu biểu, chú ý cách đọc đúng ngơn ngữ nhân vật, biểu thị tâm lý nhân vật

HS đọc chú thích SKG Nhà tư tưởng, nhà văn hố lớn

-Nhà văn với nhân dân -Sự nghiệp : Cách mạng Văn chương

I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả 1.Tác giả

-Nhà tư tưởng, nhà văn hố lớn

-Nhà văn với nhân dân -Sự nghiệp : Cách mạng Văn chương 2.Tác phẩm 3.Đọc, tĩm tắt tìm hiểu chung a.Đọc b.Tĩm tắt

Truyện được kể làm mấy chặng? (theo hành trình chuyến về quê của tác gỉa)

HOẠT ĐỘNG 3

Hướng dẫn phân tích

Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?

Hỏi : Dịng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lịg nhân vật “tơi” cĩ thống nhất từ đầu đến cuối truyện khơng? (khơng)

Hỏi : phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tơi?

Hỏi: cảnh vật quê hương, con người được tác giả tác hiện bằng phương thức nào là chủ yếu?(tả qua đối chiếu, miêu tả) Tiết 77 (tiếp)

HOẠT ĐỘNG 4

Hướng dẫn phân tích nhân vật Nhuận Thổ

Hỏi : Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tơi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào?

(Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện)

Hỏi : Nghệ thuật đối chiếu được thể hiện nhằm nổi bật điều gì? (cuộc đời Nhuận Thổ sau 20 năm như thế nào)

Hỏi : Nhuận Thổ lý giải cuộc sống của mình như thế nào? Hỏi : Nhân vật thím Hai Dương và NhuậnThổ cĩ điểm gì giống nhau?

Hỏi : Hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người, quê hương?

Hỏi : Mối quan hệ giữa Nhuận

HS tĩm tắt. Lớp nhận xét, bổ sung

Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tơi” a.Cảnh vật

Hiện tại________trong hồi ức

Xơ xác tiêu điều đẹp đẽ Hoang vắng

b.Hình ảnh Nhuận Thổ

Hai mươi năm trước

Cậu bé khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vịng bạc

-Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra…)

-Nĩi chuyện tự nhiên vơ tư

=>Một Nhuận Thổ đẹp đẽ đầy sức sống

Hiện tại

-ăn mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ, áo…)

-Mắt

-Nĩi chuyện thưa bẩm =>tàn tạ, bần hèn=>Cuộc đời xuống dốc, sa sút Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, con đơng…) -Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của người nơng dân (gánh nặng tinh thần) Những ngày ở quê

-Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương,

c.Đại ý : Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố

4.Bốc cục: 3 phần

II.PHÂN TÍCH

1.Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tơi” a.Cảnh vật

Hiện tại________trong hồi ức

Xơ xác tiêu điều đẹp đẽ Hoang vắng

b.Hình ảnh Nhuận Thổ

Hai mươi năm trước

Cậu bé khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vịng bạc

-Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra…)

-Nĩi chuyện tự nhiên vơ tư

=>Một Nhuận Thổ đẹp đẽ đầy sức sống

Hiện tại

-ăn mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ, áo…)

-Mắt

-Nĩi chuyện thưa bẩm =>tàn tạ, bần hèn=>Cuộc đời xuống dốc, sa sút Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, con đơng…) -Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của người nơng dân (gánh nặng tinh thần) 2.Những suy nghĩ cảm xúc

Thổ và “tơi” biểu hiện điều gì ở người nơng dân?

Hỏi :Thím Hai Dương nghĩ gì về Nhuận Thổ, bà cũng cĩ những hành động như thế nào?Hiểu gì về người nơng dân Trung Quốc trong xã hội đĩ?

HOẠT ĐỘNG 5

Phân tích nhân vật “tơi” Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong tác phẩm? Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tơi” trước cảnh và người ở quê hương?

-Cảm xúc khi rời quê của “tơi” biểu hiện như thế nào?

Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tơi” muốn nĩi ở cuối truyện ? (quan hệ với tồn truyện?ý nghĩa)

HOẠT ĐỘNG 6

Tổ chức tổng kết về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, làm việc theo nhĩm (GV cho HS đọc ghi nhớ)

HOẠT ĐỘNG 7

Tổ chức luyện tập chung

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn và thảo luận trình bày

Nhuận Thổ

-Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ -Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ

=>Buồn, đau xĩt trước sự sa sút của những người nơi quê hương

b.Khi rời quê

-Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạc, lẽ loi=>bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối

-Suy nghĩ về quê hương : thế hệ trẻ phải sống một cuộc sống đời mới, cuộc đời tơi chưa từng sống -Hình ảnh con đường là biểu hiện 1 niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm 1 đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XX

(Hs đọc)

của tơi

a.Những ngày ở quê -Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ

-Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ -Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ

=>Buồn, đau xĩt trước sự sa sút của những người nơi quê hương

b.Khi rời quê

-Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạc, lẽ loi=>bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối

-Suy nghĩ về quê hương : thế hệ trẻ phải sống một cuộc sống đời mới, cuộc đời tơi chưa từng sống -Hình ảnh con đường là biểu hiện 1 niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm 1 đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XX

III.TỔNG KẾT

1.Nội dung : Những rung cảm của “tơi” trước sự thay đổi của làng quêphê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiếnđặt ra con đường đi cho người nơng dân

2.Nghệ thuật

Diễn biến tâm lý nhân vật

III.LUYỆN TẬP

1.Chọn đoạn văn, học thuộc

2.Kể lại diễn cảm câu chuyện

3.Đặt vào tư tưởng của

con người Lỗ Tấn, câu chuyện giúp em hiểu gì về tác giả

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn . -Chuẩn bị bài : Ơn tập Tập Làm Văn

---

Ngày soạn :………/……../…200…. Tuần :16., TIẾT 79-80 :

Ngày dạy: ……../……../200…..

Một phần của tài liệu Gián án giáo án văn 9 HKI (Trang 152 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w